Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
14137 lượt thi câu hỏi 50 phút
Câu 1:
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm halogen là
A. ns2np4
B. ns2np3
C. ns2np5.
D. ns2np6.
Trong hợp chất, nguyên tố Flo chỉ thể hiện số oxi hóa là
A. 0.
B. +1
C. -1.
D. +3.
Câu 2:
Khí Cl2 không tác dụng với
A. khí O2.
B. dung dịch NaOH.
C. H2O
D. dung dịch Ca(OH)2.
Câu 3:
Khí nào sau đây có khả năng làm mất màu nước brom?
A. N2.
B. CO2.
C. H2.
D. SO2.
Câu 4:
Trong phòng thí nghiệm, clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây?
A. KCl.
B. KMnO4.
C. NaCl.
D. HCl.
Câu 5:
Trong phòng thí nghiệm, clo được điều chế bằng cách cho HCl đặc phản ứng với
A. NaCl.
B. Fe.
C. F2.
D. KMnO4.
Câu 6:
Công thức phân tử của clorua vôi là
A. Cl2.CaO.
B. CaOCl2.
C. Ca(OH)2 và CaO
D. CaCl2
Câu 7:
Trong các halogen sau đây, halogen có tính oxi hóa mạnh nhất là
A. Brom.
B. Clo.
C. Iot.
D. Flo.
Câu 8:
Muối NaClO có tên là
A. Natri hipoclorơ.
B. Natri hipoclorit.
C. Natri peclorat.
D. Natri hipoclorat.
Khí HCl có thể được điều chế bằng cách cho tinh thể muối ăn tác dụng với chất nào sau đây?
A. H2SO4 loãng.
B. HNO3.
C. H2SO4 đậm đặc
D. NaOH.
Hóa chất nào sau đây không được đựng bằng lọ thủy tinh ?
A. HNO3.
B. HF.
C. HCl.
Câu 11:
Khí G được dùng để khử trùng cho nước sinh hoạt. Khí G là
A. CO2.
B. O2.
C. Cl2.
D. N2.
Câu 12:
Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl?
A. Al.
C. Cu(OH)2.
D. Ag.
Câu 13:
Clo không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. NaOH.
B. NaCl.
C. Ca(OH)2.
D. NaBr.
Câu 14:
Trong nước clo có chứa các chất:
A. HCl, HClO.
B. HCl, HClO, Cl2.
C. HCl, Cl2.
D. Cl2.
Câu 15:
Sục khí clo vào lượng dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường, sản phẩm là
A. NaCl, NaClO.
B. NaCl, NaClO2.
C. NaCl, NaClO3.
D. Chỉ có NaCl.
Câu 16:
Ứng dụng nào sau đây không phải của Clo?
A. Khử trùng nước sinh hoạt.
B. Tinh chế dầu mỏ.
C. Tẩy trắng vải, sợi, giấy.
D. Sản xuất clorua vôi, kali clorat.
Câu 17:
Nhận xét nào sau đây về hiđro clorua là không đúng?
A. Có tính axit.
B. Là chất khí ở điều kiện thường.
C. Mùi xốc.
D. Tan tốt trong nước.
Câu 18:
Kim loại nào sau đây tác dụng với khí Cl2 và dung dịch HCl tạo ra cùng một muối là
A. Cu.
B. Mg.
C. Fe.
Câu 19:
Phản ứng nào sau đây xảy ra không tạo muối FeCl2?
A. Fe + HCl.
B. Fe3O4 + HCl.
C. Fe + Cl2.
D. Fe + FeCl3.
Câu 20:
Liên kết hóa học giữa các nguyên tố trong phân tử HCl thuộc loại liên kết:
A. Cộng hóa trị không cực.
B. Ion.
C. Cộng hóa trị có cực.
D. Hiđro.
Câu 21:
Dung dịch nào sau đây không phản ứng với dung dịch AgNO3?
B. NaF.
C. CaCl2.
Câu 22:
Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl là:
A. Cu, Fe, Al.
B. Fe, Mg, Al.
C. Cu, Pb, Ag.
D. Fe, Au, Cr.
Câu 23:
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố nhóm VIA là
A. ns2np4.
B. ns2np5.
C. ns2np3.
Câu 24:
Ion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6. X là nguyên tố nào sau đây?
A. Oxi.
B. Lưu huỳnh.
C. Clo.
Câu 25:
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10. Nguyên tố X là
A. Na.
B. Cl.
C. O.
D. S.
Câu 26:
Số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh trong hợp chất là
A. 0, 2, 4, 6.
B. -2, 0, +4, +6.
C. 1, 3, 5, 7.
D. -2, +4, +6.
Câu 27:
Số oxi hoá của lưu huỳnh trong một loại hợp chất oleum H2S2O7 là
A. -2.
B. +4.
C. +6.
D. +8.
Câu 28:
Các khí có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp là
A. NH3 và HCl.
B. H2S và Cl2.
C. Cl2 và O2.
D. H2S và O2.
Câu 29:
Chất nào sau đây không phản ứng với O2 là
A. SO3.
B. P.
C. Ca.
D. C2H5OH.
Câu 30:
Oxi tác dụng với tất cả các chất trong nhóm nào dưới đây?
A. Mg, Cl2.
B. Al, N2.
C. Ca, F2.
D. Au, S.
Câu 31:
Đơn chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là
A. F2.
B. O3.
C. S.
D. O2.
Câu 32:
Kim loại nào sau đây tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường?
C. Hg.
D. Cu.
Câu 33:
Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl, khí bay ra là
A. H2S.
B. Cl2.
C. SO2.
D. H2.
Câu 34:
Trong điều kiện thường, dung dịch H2S tiếp xúc với oxi của không khí, dung dịch dần chuyển sang màu gì?
A. Tím.
B. Nâu.
C. Xanh nhạt.
D. Vàng.
Câu 35:
Lưu huỳnh trong chất nào sau đây chỉ có tính khử?
B. SO2.
C. Na2S2O3.
D. H2SO4.
Câu 36:
Trong hợp chất nào sau đây nguyên tố S chỉ có tính khử?
A. Na2SO4.
C. H2S.
Câu 37:
Dãy nào sau đây đều có tính oxi hoá và khử?
A. O2; S; SO2.
B. S; SO2 ; Cl2.
C. O3; H2S; SO2.
D. H2SO4; S; Cl2.
Câu 38:
Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. SO2.
B. Na2SO4.
Câu 39:
Oleum có công thức tổng quát là
A. H2SO4.nSO2.
B. H2SO4.nH2O.
C. H2SO4.nSO3.
D. H2SO4 đặc.
2 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com