Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
14136 lượt thi câu hỏi 50 phút
Câu 1:
Trong những câu sau, câu nào sai khi nói về tính chất hóa học của ozon?
A. Ozon oxi hóa tất cả các kim loại
B. Ozon oxi hóa Ag thành Ag2O
C. Ozon kém bền hơn oxi
D. Ozon oxi hóa ion I- thành I2
Chọn phát biểu không đúng khi nói về lưu huỳnh?
A. lưu huỳnh phản ứng trực tiếp với hiđro ở điều kiện thường
B. ở trạng thái rắn, mỗi phân tử lưu huỳnh có 8 nguyên tử
C. lưu huỳnh tác dụng được hầu hết với các phi kim
D. trong các phản ứng với hiđro và kim loại lưu huỳnh là chất oxi hoá
Câu 2:
Phản ứng nào sau đây lưu huỳnh đóng vai trò là chất oxi hóa?
A. S + O2 →t° SO2
B. S + 2Na →t° Na2S
C. S + 2H2SO4 (đ) →t° 3SO2 + 2H2O
Câu 3:
Cho các phản ứng hóa học sau:
Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá trong phản ứng nào sau đây?
A. 4S + 6NaOH→t°2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O
C. S + 6HNO3 đặc →t° H2SO4 + 6NO2 + 4H2O
D. S + 3F2 →t° SF6
Câu 4:
(a) S + O2 →t°SO2 (b) S + 3F2 →t° SF6
(c) S + 6HNO3 →t° H2SO4 + 6NO2 + 2H2O (d) S + Hg →t°HgS
Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Câu 5:
Trong nhiệt kế chứa thủy ngân rất độc. Khi nhiệt kế bị vỡ người ta thường dùng chất nào sau đây để thu hồi thủy ngân là tốt nhất?
A. Cát
B. Lưu huỳnh
C. Than
D. Muối ăn
Câu 6:
Phản ứng nào sau đây không chứng minh được H2S có tính khử?
A. H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl
B. H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O
C. 2H2S + 3O2 →2H2O + 2SO2
D. 2H2S + O2 → 2H2O + 2S
Câu 7:
Phản ứng nào sau đây, H2S đóng vai trò chất khử
A. 2H2S + 4Ag + O2 →2Ag2S+ 2H2O
B. H2S + Pb(NO3)2→2HNO3 + PbS
C. 2Na + 2H2S→2NaHS + H2
D. 3H2S + 2KMnO4 →2MnO2 + 2KOH + 3S + 2H2O
Câu 8:
Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A. H2S + Pb(NO3)2 →PbS+ 2HNO3
B. CuS + 2HCl → H2S + CuCl2
C. Na2S + Pb(NO3)2 → PbS+ 2NaNO3
D. FeS + HCl → H2S + FeCl2
Câu 9:
Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học là
A. 3O2 + 2H2S →2H2O + 2SO2
B. FeCl2 + H2S → FeS + 2HCl
C. O3 + 2KI + H2O → 2KOH + I2+ O2
D. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
Câu 10:
Cho phản ứng hoá học: H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl. Vai trò của H2S trong phản ứng là
A. Chất khử
B. Môi trường
C. Chất oxi hóa
D. Vừa oxi hóa, vừa khử
Câu 11:
Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia phản ứng:
(1) SO2 + 2Mg → 2MgO + S; (2) SO2+ Br2 + H2O → 2HBr + H2SO4.
Tính chất của SO2 được diễn tả đúng nhất là
A. SO2 thể hiện tính oxi hoá
B. SO2 thể hiện tính khử
C. SO2 vừa oxi hóa vừa khử
D. SO2 là oxit axit
Câu 12:
Cho phản ứng: SO2 + Cl2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4. Vai trò của lưu huỳnh đioxit là
A. oxi hóa
B. vừa oxi hóa, vừa khử
C. khử
D. Không oxi hóa khử
Câu 13:
SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với
A. H2S, O2, nước Br2
B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4
C. dung dịch KOH, CaO, nước Br2
D. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4
Câu 14:
Cho các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào không xảy ra với chất tan trong dung dịch?
A. SO2 + dung dịch NaOH →
B. SO2 + dung dịch BaCl2 →
C. SO2 + dung dịch nớc clo→
D. SO2 + dung dịch H2S →
Câu 15:
Ở phản ứng nào sau đây, SO2 đóng vai trò chất oxi hoá?
A. SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
B. 2SO2 + O2 → 2SO3
C. SO2 + 2H2S→ 3S + 2H2O
D. 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2H2SO4 + 2MnSO4
Câu 16:
Cho các chất: Cu, CuO, BaSO4, Mg, KOH, C, Na2CO3. Tổng số chất tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 17:
Đưa mảnh giấy lọc tẩm dung dịch KI và hồ tinh bột vào bình đựng khí ozon, hiện tượng gì xuất hiện trên giấy lọc?
A. màu xanh đậm
B. màu đỏ
C. màu vàng
D. Không hiện tượng
Câu 18:
Để phân biệt oxi và ozon có thể dùng chất nào sau đây?
A. Cu
B. Hồ tinh bột
C. H2
D. Dung dịch KI và hồ tinh bột
Câu 19:
Thành phần chính của khí thải công nghiệp là SO2, NO2, HF. Có thể dùng chất rẻ tiền nào để xử lí khí thải?
A. Ca(OH)2
B. H2O
C. H2SO4 loãng
D. HCl
Câu 20:
Cho các chất và hợp chất: Fe, CuO, Al, Pt, CuS, BaSO4, NaHCO3, NaHSO4. Số chất và hợp chất không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là
C. 4
D. 5
Câu 21:
Cho các chất: C, Cu, ZnS, Fe2O3, CuO, NaCl rắn, Mg(OH)2. Có bao nhiêu chất tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, tạo khí là
Câu 22:
Cho phản ứng: KMnO4 + HCl (đặc) →t° KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
Hệ số cân bằng phản ứng là các số tối giản. Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử là:
A. 16
C. 10
D. 8
Câu 23:
Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe →+X FeCl3 →+Y Fe(OH)3
(mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là:
A. NaCl, Cu(OH)2
B. HCl, NaOH
C. Cl2, NaOH
D. HCl, Al(OH)3
Câu 24:
Dung dịch H2S không phản ứng với chất hoặc dung dịch nào sau đây ở điều kiện thường?
A. khí O2
B. dung dịch CuSO4
C. dung dịch FeSO4
D. khí Cl2
Câu 25:
Cho các phản ứng sau:
1. A + HCl → MnCl2 + B↑ + H2O 2. B + C → nước gia-ven
3. C + HCl → D + H2O 4. D + H2O → C + B↑+ E↑
Chất Khí E là chất nào sau đây?
A. O2
B. H2
C. Cl2O
D. Cl2
Câu 26:
Có các nhận xét sau về clo và hợp chất của clo
1. Nước Gia-ven có khả năng tẩy mầu và sát khuẩn.
2. Cho giấy quì tím vào dung dịch nước clo thì quì tím chuyển mầu hồng sau đó lại mất mầu.
3. Trong phản ứng của HCl với MnO2 thì HCl đóng vai trò là chất bị khử.
4. Trong công nghiệp, Cl2 được điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl (màng ngăn, điện cực trơ).
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
D. 1
Câu 27:
Cho lưu huỳnh lần lượt phản ứng với mỗi chất sau (trong điều kiện thích hợp): H2, O2, Hg, H2SO4 loãng, Al, Fe, F2, HNO3 đặc, nóng; H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng chứng minh được tính khử của lưu huỳnh?
A. 5
B. 2
D. 3
Câu 28:
Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm nóng: 3S + 6KOH→ 2K2S + K2SO3 + 3H2O.
Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử S bị oxi hoá với số nguyên tử S bị khử là
A. 2:1
B. 1:2
C. 1:3
D. 2:3
Câu 29:
Cho sơ đồ phản ứng sau: FeS→+HCL khí X→+ O2khí Y→+Br2+H2OH2SO4
Các chất X, Y lần lượt là:
A. SO2, hơi S
B. H2S, hơi S
C. H2S, SO2
D. SO2,H2S
Câu 30:
Cho các chất sau: O2(1), HCl(2), H2S(3), H2SO4 đặc(4), SO2(5). Số chất có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom?
A. 1
Câu 31:
Khi nhiệt phân hoàn toàn m gam mỗi chất sau: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất là:
A. KMnO4
B. KNO3
C. KClO3
D. AgNO3
Câu 32:
Cho các ứng dụng:
(1) Được dùng để sát trùng nước sinh hoạt.
(2) Được dùng để chữa sâu răng.
(3) Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn.
(4) Bảo quản trái cây chín.
Số ứng dụng của ozon là
B. 4
Câu 33:
Đốt cháy đơn chất X trong oxi thu được khí Y. Mặt khác, X phản ứng với H2 (khi đun nóng) thu được khí Z. Trộn hai khí Y và Z thu được chất rắn màu vàng. Đơn chất X là
A. lưu huỳnh
B. cacbon
C. photpho
D. nitơ
Câu 34:
Xét sơ đồ phản ứng giữa Mg và dung dịch H2SO4 đặc nóng:
Mg + H2SO4 → MgSO4 + S + H2O
Tổng hệ số cân bằng (số nguyên, tối giản) của các chất trong phản ứng trên là
A. 15
B. 12
C. 14
D. 13
Câu 35:
Để phân biệt được 3 chất khí: CO2, SO2 và O2 đựng trong 3 bình mất nhãn riêng biệt, người ta dùng thuốc thử là
A. Nước vôi trong
B. Dung dịch Br2
C. Nước vôi trong và dung dịch Br2
D. Dung dịch KMnO4
Câu 36:
Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khô tất cả các khí trong dãy nào?
A. CO2, NH3, Cl2, N2
B. CO2, H2S, N2, O2
C. CO2, N2, SO2, O2
D. CO2, H2S, O2, N2
Câu 37:
Cho FeS tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được khí A; nếu dùng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì thu được khí B. Dẫn khí B vào dung dịch A thu được rắn C. Các chất A, B, C lần lượt là:
A. H2, H2S, S
B. H2S, SO2, S
C. H2, SO2, S
D. O2, SO2, SO3
Câu 38:
Để chuyển 11,2 gam Fe thành FeCl3 thì thể tích khí clo (đktc) cần dùng là
A. 8,96 lít
B. 3,36 lít
C. 6,72 lít
D. 2,24 lít
Câu 39:
Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 (dư), thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 12,5
B. 25,0
C. 19,6
D. 26,7
2 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com