(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn GDCD có đáp án (Đề 17)

425 lượt thi 40 câu hỏi 50 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 3:

Pháp luật về sự phát triển kinh tế quy định khi tiến hành hoạt động kinh doanh mọi công dân đều phải

Xem đáp án

Câu 5:

Mục đích của tố cáo là nhằm phát hiện, ngăn chặn những hành vi nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 10:

Công dân tự do lựa chọn loại hình doanh nghiệp tùy theo sở thích và phù hợp với các quy định của pháp luật là thực hiện nội dung nào dưới đây của quyền bình đẳng trong kinh doanh?

Xem đáp án

Câu 13:

Nội dung nào dưới đây không thuộc khái niệm pháp luật?

Xem đáp án

Câu 15:

Theo quy định của pháp luật, học thường xuyên, học suốt đời nghĩa là công dân được học bằng

Xem đáp án

Câu 16:

Theo quy định của pháp luật, người sử dụng lao động vi phạm bình đẳng trong lao động khi từ chối

Xem đáp án

Câu 18:

Theo quy định pháp luật, công dân bình đẳng trước pháp luật khi thực hiện nghĩa vụ nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 19:

Theo quy định của pháp luật, cơ quan nhà nước có thẩm quyền được tiến hành khám xét chỗ ở của công dân khi có căn cứ khẳng định chỗ ở của người đó có

Xem đáp án

Câu 20:

Theo nội dung của quy luật cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, khi giá cả thị trường giảm xuống thì

Xem đáp án

Câu 22:

Theo quy định của pháp luật, công dân không được thực hiện quyền bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp trong trường hợp nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 23:

Theo quy định của pháp luật, công dân không vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín khi thực hiện hành vi nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 24:

Theo quy định của pháp luật, khi thực hiện quyền tố cáo, công dân không được thực hiện hành vi nào dưới đây?

Xem đáp án

Câu 25:

Theo quy định của pháp luật, người có năng lực trách nhiệm pháp lý chưa thi hành pháp luật khi từ chối

Xem đáp án

Câu 26:

Theo quy định của pháp luật, hành vi nào sau đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?

Xem đáp án

Câu 27:

Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền bình đẳng giữa các dân tộc khi thực hiện hành vi nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 29:

Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền sáng tạo khi thực hiện hành vi nào dưới đây?

Xem đáp án

Câu 34:

Trên cùng địa bàn một huyện có anh D và anh E là chủ hai doanh nghiệp kinh doanh thức ăn chăn nuôi; anh K là giám đốc một công ty tư nhân. Để tăng vốn kinh doanh, anh K chỉ đạo chị P là kế toán kê khai không đầy đủ số tiền thuế phải nộp của công ty nên anh K đã bị cơ quan chức năng xử phạt. Nghi ngờ anh V là nhân viên tố cáo hành vi của mình, anh K cố tình trì hoãn đóng bảo hiểm xã hội cho anh V như đã cam kết. Bức xúc, anh V tự ý nghỉ việc ở công ty của anh K và sang làm việc cho anh D. Một lần chứng kiến anh D bị cơ quan chức năng xử phạt về hành vi cung cấp sản phẩm không đảm bảo đúng tiêu chuẩn đã công bố, anh V đã kể lại sự việc cho vợ mình là chị T. Do đang là nhân viên của anh E, chị T vô tình để lộ thông tin anh D bị xử phạt cho anh E biết. Lập tức anh E thuê chị Q là lao động tự do viết và đăng bài xuyên tạc về doanh nghiệp của anh D lên mạng xã hội khiến lượng khách hàng của anh D giảm sút. Vì vậy, anh D đã sa thải anh V mà không thông báo trước mặc dù anh V luôn hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng đã kí với anh D. Những ai dưới đây vừa vi phạm quyền bình đẳng trong lao động vừa vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh?

 

Xem đáp án

Câu 39:

Cơ quan sở X có ông G là giám đốc, bà P là phó giám đốc, chị K là kế toán, anh N là nhân viên, anh V là bảo vệ. Trong cuộc họp cơ quan, do để quên tài liệu trong phòng, ông G nhờ và được chị K đồng ý về phòng ông G lấy giúp. Khi tìm tài liệu cho ông G, chị K thấy máy tính của ông G còn mở nên đã tự ý xem và thấy có bản dự thảo danh sách tinh giản biên chế trong cơ quan X nên đã dùng điện thoại chụp lại. Vốn có mâu thuẫn với anh N, vì vậy khi thấy anh có tên trong danh sách mà mình vừa chụp được của ông G, chị K đã viết bài đăng lên mạng xã hội với nội dung anh N thiếu năng lực nên bị tinh giản biên chế khiến uy tín của anh bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Biết được thông tin này qua bà P, yêu cầu chị K gỡ bỏ bài viết không được, ông G đã chỉ đạo anh V khống chế chị K để mình lấy điện thoại, sau đó tự mình xóa bài viết và ảnh trên điện thoại của chị K. Một thời gian sau, ông G chỉ đạo bà P tổ chức phiên họp cơ quan để xem xét kỷ luật chị K, khi cuộc họp diễn ra, thấy chị K bày tỏ ý kiến muốn xin lỗi anh N, ông G đã yêu cầu chị im lặng rồi gọi anh V đưa chị ra ngoài không để chị trình bày hết ý kiến. 

Trong những nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định sai với tình huống trên? 

a) Anh V vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

b) chị K vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.

c) Anh V và chị K cùng vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.

d) Anh V và chị K cùng vi phạm quyền được bảo đảm an toàn về thư tín, điện thoại, điện tín.

e) Ông G và chị K cùng vi phạm quyền tự do ngôn luận.

g) Ông G và chị K cùng vi phạm quyền được bảo đảm an toàn về thư tín, điện thoại, điện tín.

 

Xem đáp án

4.6

85 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%