Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
3488 lượt thi 10 câu hỏi 15 phút
4874 lượt thi
Thi ngay
10879 lượt thi
3444 lượt thi
9389 lượt thi
5261 lượt thi
8004 lượt thi
7107 lượt thi
2785 lượt thi
5298 lượt thi
Câu 1:
Cho bảng số liệu:
DÂN SỐ NƯỚC TA QUA CÁC NĂM
Đơn vị: Triệu người
Để biểu thị quy mô và cơ cấu dân số nước ta năm 1995 và 2012 qua bảng số liệu trên, biểu đồ thích hợp là:Niên giám thống kê Việt Nam 2013, Nhà xuất bản Thống kê, 2014
A. Cột
B. Đường
C. Miền
D. Tròn
CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ, NĂM 2012
Đơn vị: %
Nhận xét nào sau đây không đúng với cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế năm 2012:Niên giám thống kê Việt Nam 2013, Nhà xuất bản Thống kê, 2014
A. Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ trọng ngành nông, lâm, thủy sản cao nhất trong cơ cấu lao động
B. Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ trọng ngành công nghiệp và xây dựng cao hơn Đồng bằng sông Hồng
C. Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ trọng ngành nông, lâm, thủy sản cao hơn Đồng bằng sông Hồng
D. Đồng bằng sông Hồng có tỉ trọng ngành dịch vụ thấp hơn Đồng bằng sông Cửu Long
Câu 2:
Dân số đông đem lại thuận lợi nào sau đây cho nền kinh tế nước ta?
A. Chất lượng lao động cao
B. Nguồn lao động dồi dào.
C. Có nhiều việc làm mới.
D. Thu nhập người dân tăng.
Câu 3:
Nội dung nào sau đây của Chiến lược phát triển dân số hợp lí và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động của nước ta liên quan trực tiếp đến dân số thành thị?
A. Tiếp tục thực hiện các giải pháp kiềm chế tốc độ tăng dân số.
B. Thúc đẩy sự phân bố dân cư, lao động giữa các vùng.
C. Xây dựng chính sách đáp ứng chuyển dịch cơ cấu nông thôn và thành thị.
D. Đưa xuất khẩu lao động thành một chương trình lớn.
Câu 4:
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về dân số nước ta?
A. Dân số nước ta tăng nhanh.
B. Việt Nam là một nước đông dân.
C. Phần lớn dân số ở thành thị.
D. Cơ cấu dân số chuyển sang già hóa.
Câu 5:
Nhận xét nào sau đây đúng với sự thay đổi cơ cấu lao động có việc làm phân theo trình độ chuyên môn của nước ta trong thời gian gần đây?
A. Tỉ trọng lao động đã qua đào tạo tăng, chưa qua đào tạo tăng.
B. Tỉ trọng lao động chưa qua đào tạo giảm, qua đào tạo tăng.
C. Tỉ trọng lao động đã qua đào tạo giảm, chưa qua đào tạo tăng.
D. Tỉ trọng lao động chưa qua đào tạo giảm, qua đào tạo giảm.
Câu 6:
Điểm nào sau đây không đúng với quá trình đô thị hoá của nước ta?
A. Thời kì phong kiến, đô thị Việt Nam được hình thành ở những nơi có vị trí thuận lợi với các chức năng hành chính, thương mại, quân sự.
B. Thời kì Pháp thuộc, hệ thống đô thị mở rộng, các đô thị lớn được tập trung phát triển mạnh.
C. Từ 1954 đến 1975, ở miền Bắc, đô thị hoá gắn liền với quá trình công nghiệp hoá trên cơ sở mạng lưới đô thị có từ trước.
D. Từ 1975 đến nay, đô thị hoá phát triển mạnh, các đô thị được mở rộng nhanh hơn, đặc biệt phát triển các đô thị lớn
Câu 7:
Nhận xét nào sau đây không đúng với đặc điểm lao động nước ta hiện nay?
A. Chất lượng lao động ngày càng được nâng lên.
B. Lực lượng lao động có trình độ cao vẫn còn ít.
C. Đội ngũ cán bộ quản lí còn thiếu nhiều.
D. Đội ngũ công nhân kĩ thuật lành nghề đông đảo.
Câu 8:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết các đô thị nào sau đây ở nước ta là đô thị loại 3?
A. Đồng Hới, Hưng Yên, Tân An, Kon Tum
B. Thái Bình, Đà Lạt, Cà Mau, Trà Vinh.
C. Sơn La, Thái Nguyên, Pleiku, Cao Bằng
D. Lạng Sơn, Quy Nhơn, Vĩnh Long, Quảng Trị.
Câu 9:
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, xác định đô thị của nước ta có quy mô dân số dưới 1 triệu người?
A. Hà Nội
B. Hải Phòng
C. Thành phố Hồ Chí Minh
D. Đà Nẵng.
698 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com