Đề thi cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 5 KNTT có đáp án ( Đề 7 )

34 người thi tuần này 4.6 1.7 K lượt thi 7 câu hỏi 45 phút

🔥 Đề thi HOT:

1292 người thi tuần này

Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Giữa học kì 1 có đáp án (Đề 1)

47.4 K lượt thi 13 câu hỏi
722 người thi tuần này

Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 1)

40.4 K lượt thi 12 câu hỏi
595 người thi tuần này

Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 10)

40.3 K lượt thi 12 câu hỏi
537 người thi tuần này

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 5 KNTT Tuần 14 có đáp án

1.2 K lượt thi 8 câu hỏi
289 người thi tuần này

Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 7)

40 K lượt thi 12 câu hỏi
286 người thi tuần này

Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 4)

40 K lượt thi 12 câu hỏi
278 người thi tuần này

Đề thi cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 5 KNTT có đáp án ( Đề 1 )

1.9 K lượt thi 7 câu hỏi
228 người thi tuần này

Đề thi Tiếng Việt 5 Giữa học kì 2 có đáp án (Đề 2)

29.6 K lượt thi 12 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Đoạn văn 1

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

CHẲNG LẼ THẦY NÓI SAI?

I-ren Giô-li-ô Quy-ri là con gái của hai nhà bác học Pi-e Quy-ri và Ma-ri Quy-ri.

Ngay từ nhỏ, I-ren đã tỏ ra là một học sinh có thói quen suy nghĩ độc lập. Cô không dễ dàng đồng ý với các kết luận được thầy cô nêu ra, mặc dù họ là những nhà khoa học rất nổi tiếng.

Một hôm, thầy giáo nêu câu hỏi:

– Nếu thầy thả một con cá vàng vào chậu đầy nước, nước sẽ như thế nào? – Nước sẽ trào ra! – Lũ trẻ đồng thanh đáp.

-– Bây giờ thầy đem số nước trào ra đó đổ vào một chiếc cốc và phát hiện thấy lượng nước đó nhỏ hơn thể tích con cá vàng. Vì sao lại như vậy?

− Lạ nhỉ! Có phải là con cá đã uống nước vào bụng, hoặc nước rớt ra ngoài cốc chăng? – Lũ trẻ bàn bạc.

I-ren im lặng suy nghĩ. Lúc đó cô chợt nhớ tới lời mẹ dạy: Khi một vật bị dìm trong nước, nước sẽ dềnh lên đúng bằng thể tích của vật đó. Chẳng lẽ thầy là một nhà khoa học mà lại nói sai?

Về nhà, I-ren tự mình làm thí nghiệm. Kết quả, thể tích nước trào ra và thể tích con cá hoàn toàn như nhau. Hôm sau, cô kể lại thí nghiệm của mình cho thầy nghe. Thầy giáo mỉm cười:

- Em đúng là một cô bé thông minh, chịu động não. Khi đưa ra một vấn đề chưa chính xác, thầy muốn các em hiểu rằng đừng vội tin vào lời nói, mà hãy tin vào thực nghiệm. Thực nghiệm là "người làm chứng" đáng tin cậy nhất của khoa học.

Nhờ áp dụng cách thức học tập thông qua trải nghiệm mà I-ren Quy-ri đã trở thành một nhà bác học nổi tiếng thế giới. Bà được nhận giải Nô-ben về Hoá học năm 1935.

(Theo Gương học tập của 100 danh nhân bác học đoạt giải Nô-ben)

Câu 1:

Trong giờ học, thầy giáo cho học sinh thảo luận xoay quanh câu hỏi nào?

Xem đáp án

Câu 2:

Sau khi nghe thầy đặt câu hỏi, I-ren đã có biểu hiện gì khác với các bạn?

Xem đáp án

Câu 3:

I-ren đã làm gì để giải đáp cho băn khoăn của mình?

Xem đáp án

Câu 4:

Theo em, thầy giáo đã cố ý đưa ra một vấn đề chưa chính xác để

Xem đáp án

4.6

343 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%