Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
c) Ta có ∆ABD = ∆ACE nên AD = AE (hai cạnh tương ứng).
Xét hai tam giác vuông ADH và AEH, ta có:
AH là cạnh chung; AD = AE.
Suy ra ∆ADH = ∆AEH (cạnh huyền – cạnh góc vuông).
Do = (hai góc tương ứng).
Vậy AH là tia phân giác của góc BAC.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hai tam giác ABC và MNP có:
AB = MN, BC = NP, CA = PM. Gọi I và K lần lượt là trung điểm của BC và NP. Chứng minh AI = MK.
Câu 2:
Nếu tam giác MNP có trọng tâm G. đường trung tuyến MI thì tỉ số bằng
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 3:
Cho hai tam giác nhọn ABC và ECD, trong đó ba điểm B, C, D thẳng hàng. Hai đường cao BM và CN của tam giác ABC cắt nhau tại I, hai đường cao CP và DQ của tam giác ECD cắt nhau tại K (hình 110). Chứng minh AI // EK.
Câu 4:
Bạn Hoa đánh dấu ba vị trí A, B, C trên một phần sơ đồ xe buýt ở Hà Nội năm 2021 và xem xe buýt có thể đi như thế nào giữa hai vị trí A và B. Đường thứ nhất đi từ A đến C và đi tiếp từ C đến B, đường thứ hai đi từ B đến A (Hình 106). Theo em đường nào đi dài hơn? Vì sao?
Câu 5:
Cho tam giác nhọn MNP có trực tâm H. Khi đó góc HMN bằng góc nào sau đây?
A. Góc HPN ;
B. Góc NMP;
C. Góc MPN;
D. Góc NHP.
Câu 6:
Cho tam giác ABC cân tại A có = 70o. Hai đường thẳng BD và CE cắt nhau tại H.
a) Tính số đo các góc còn lại của tam giác ABC;
về câu hỏi!