Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
1202 lượt thi câu hỏi
1170 lượt thi
Thi ngay
1160 lượt thi
1146 lượt thi
1013 lượt thi
1004 lượt thi
1318 lượt thi
692 lượt thi
1033 lượt thi
1026 lượt thi
680 lượt thi
Câu 1:
Cho tam giác ABC có A^ = 42o, B^= 37o.
a) Tính C^ ;
b) So sánh độ dài các cạnh AB, BC và CA.
Câu 2:
Tính các số đo x, y trong Hình 105.
Câu 3:
Bạn Hoa đánh dấu ba vị trí A, B, C trên một phần sơ đồ xe buýt ở Hà Nội năm 2021 và xem xe buýt có thể đi như thế nào giữa hai vị trí A và B. Đường thứ nhất đi từ A đến C và đi tiếp từ C đến B, đường thứ hai đi từ B đến A (Hình 106). Theo em đường nào đi dài hơn? Vì sao?
Câu 4:
Cho hai tam giác ABC và MNP có:
AB = MN, BC = NP, CA = PM. Gọi I và K lần lượt là trung điểm của BC và NP. Chứng minh AI = MK.
Câu 5:
Cho Hình 108 có O là trung điểm của đoạn thẳng AB và O nằm giữa hai điểm M và N. Chứng minh:
a) Nếu OM = ON thì AM // BN;
Câu 6:
b) Nếu AM // BN thì OM = ON.
Câu 7:
Cho tam giác ABC cân tại A có ABC^= 70o. Hai đường thẳng BD và CE cắt nhau tại H.
a) Tính số đo các góc còn lại của tam giác ABC;
Câu 8:
b) Chứng minh BD = CE;
Câu 9:
c) Chứng minh tia AH là tia phân giác của góc BAC.
Câu 10:
Cho hai tam giác nhọn ABC và ECD, trong đó ba điểm B, C, D thẳng hàng. Hai đường cao BM và CN của tam giác ABC cắt nhau tại I, hai đường cao CP và DQ của tam giác ECD cắt nhau tại K (hình 110). Chứng minh AI // EK.
Câu 11:
Cho tam giác ABC có O là giao điểm của ba đường trung trực. Qua các điểm A, B, C lần lượt kẻ các đường thẳng vuông góc OA, OB, OC hai đường trong ba đường đó lần lượt cắt nhau tại M, N, P (Hình 111). Chứng minh:
a) ∆OMA = ∆OMB và tia Om là tia phân giác của góc NMP;
Câu 12:
b) O là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác MNP.
Câu 13:
Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, H là trực tâm, I là giao điểm của ba đường phân giác, O là giao điểm của ba đường trung trực. Các điểm A, G, H, I, O phân biệt. Chứng minh rằng:
a) Nếu tam giác ABC cân tại A thì các điểm A, G, H, I, O cùng nằm trên một đường thẳng;
Câu 14:
b) Nếu ba điểm A, H, I cùng nằm trên một đường thẳng thì tam giác ABC cân tại A.
Câu 15:
Bạn Hoa vẽ tam giác ABC lên tờ giấy sau đó cắt một phần tam giác ở phía góc A (Hình 114). Bạn Hoa đố bạn Hùng: Không vẽ điểm A, làm thế nào tìm được điểm D trên đường thẳng BC sao cho khoảng cách từ điểm D đến điểm A nhỏ nhất? Em hãy giúp Hùng tìm cách vẽ điểm D và giải thích cách làm của mình.
Câu 16:
Cho tam giác MNP có M^ = 40o, N^= 70o. Khi đó P^ bằng?
A. 10o ;
B. 55o ;
C. 70o;
D. 110o.
Câu 17:
Cho tam giác nhọn MNP có trực tâm H. Khi đó góc HMN bằng góc nào sau đây?
A. Góc HPN ;
B. Góc NMP;
C. Góc MPN;
D. Góc NHP.
Câu 18:
Cho tam giác MNP có MN = 1 dm, NP = 2 dm, MP = x dm. với x {1; 2; 3; 4}. Khi đó x nhận giá trị nào?
A. 1;
B. 2;
C. 3;
D. 4.
Câu 19:
Nếu tam giác MNP có trọng tâm G. đường trung tuyến MI thì tỉ số MGMI bằng
A. 34 ;
B. 12 ;
C. 23 ;
D. 13 .
240 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com