Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
b) Xét hai tam giác vuông ONB và ONC, ta có:
ON là cạnh chung;
OB = OC (vì O là giao điểm ba đường trung trực của tam giác ABC).
Suy ra ∆ONB = ∆ONC (cạnh huyền – cạnh góc vuông).
Do đó = (hai góc tương ứng).
Vậy NO là tia phân giác của góc MNP.
Tam giác MNP có MO là tia phân giác của góc NMP, NO là tia phân giác của góc MNP nên O là giao điểm ba đường phân giác của tam giác MNP.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho hai tam giác ABC và MNP có:
AB = MN, BC = NP, CA = PM. Gọi I và K lần lượt là trung điểm của BC và NP. Chứng minh AI = MK.
Câu 3:
Nếu tam giác MNP có trọng tâm G. đường trung tuyến MI thì tỉ số bằng
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 4:
Cho hai tam giác nhọn ABC và ECD, trong đó ba điểm B, C, D thẳng hàng. Hai đường cao BM và CN của tam giác ABC cắt nhau tại I, hai đường cao CP và DQ của tam giác ECD cắt nhau tại K (hình 110). Chứng minh AI // EK.
Câu 5:
Bạn Hoa đánh dấu ba vị trí A, B, C trên một phần sơ đồ xe buýt ở Hà Nội năm 2021 và xem xe buýt có thể đi như thế nào giữa hai vị trí A và B. Đường thứ nhất đi từ A đến C và đi tiếp từ C đến B, đường thứ hai đi từ B đến A (Hình 106). Theo em đường nào đi dài hơn? Vì sao?
Câu 6:
Cho tam giác nhọn MNP có trực tâm H. Khi đó góc HMN bằng góc nào sau đây?
A. Góc HPN ;
B. Góc NMP;
C. Góc MPN;
D. Góc NHP.
Câu 7:
Cho tam giác ABC cân tại A có = 70o. Hai đường thẳng BD và CE cắt nhau tại H.
a) Tính số đo các góc còn lại của tam giác ABC;
về câu hỏi!