Câu hỏi:
11/07/2024 915
Cho ∆ABC ᔕ ∆MNP với \(\widehat A = 60^\circ \), \(\widehat N = 40^\circ \). Hãy tính số đo các góc còn lại của hai tam giác ABC và MNP.
Câu hỏi trong đề: Giải SBT Toán 8 KNTT Ôn tập chương IX có đáp án !!
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải
Vì ∆ABC ᔕ ∆MNP nên ta có:
\(\widehat A = \widehat M = 60^\circ \);
\(\widehat B = \widehat N = 40^\circ \);
\(\widehat C = \widehat P\).
Tam giác ABC có: \(\widehat A + \widehat B + \widehat C = 180^\circ \) nên \(\widehat C = 180^\circ - \widehat A - \widehat B = 180^\circ - 60^\circ - 40^\circ = 80^\circ \).
Suy ra: \[\widehat P = \widehat C = 80^\circ \].
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Lời giải
a)
Tam giác FBD và tam giác CED cùng vuông tại D có:
\(\widehat F = \widehat C\,\,\,\,\,\left( { = 90^\circ - \widehat B} \right)\).
Do đó, ∆BDF ᔕ ∆EDC (góc nhọn).
b)
Tam giác ABC vuông tại A và tam giác DEC vuông tại D có:
\(\widehat C\) chung
Do đó, ∆ABC ᔕ ∆DEC (góc nhọn). Suy ra \(\frac{{AB}}{{DE}} = \frac{{AC}}{{DC}}\).
Vì AD là phân giác của góc BAC trong tam giác ABC nên \(\frac{{BD}}{{DC}} = \frac{{AB}}{{AC}}\).
Suy ra \(\frac{{AC}}{{DC}} = \frac{{AB}}{{BD}}\).
Do đó \(\frac{{AB}}{{DE}} = \frac{{AB}}{{BD}}\). Suy ra BD = DE.
Lời giải
Lời giải
a) Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác ABC vuông tại A ta có:
BC2 = AB2 + AC2 = 32 + 42 = 25 nên BC = 5 cm.
Tam giác ABC vuông tại A và tam giác HAC vuông tại H có:
\(\widehat C\) chung
Do đó, ∆ABC ᔕ ∆HAC (góc nhọn).
Suy ra \(\frac{{AC}}{{HC}} = \frac{{BC}}{{AC}}\) nên \(CH = \frac{{C{A^2}}}{{CB}} = \frac{{{4^2}}}{5} = \frac{{16}}{5}\) (cm).
Do đó, BH = BC – CH = 5 – \(\frac{{16}}{5}\) = \(\frac{9}{5}\) (cm).
Vì ∆ABC ᔕ ∆HAC (cmt) nên \(\frac{{AB}}{{HA}} = \frac{{BC}}{{AC}}\)
Do đó, \[AH = \frac{{AB \cdot AC}}{{BC}} = \frac{{3 \cdot 4}}{5} = \frac{{12}}{5}\] (cm).
b)
Vì HM vuông góc AB, suy ra \(\widehat {HMA} = 90^\circ \).
HN vuông góc với AC, suy ra \(\widehat {HNA} = 90^\circ \).
Tứ giác ANHM có: \(\widehat {HMA} = \widehat {NAM} = \widehat {HNA} = 90^\circ \) nên tứ giác ANHM là hình chữ nhật.
Do đó, \(\widehat {NHM} = 90^\circ \).
Gọi D là giao điểm của hai đường chéo trong hình chữ nhật NHMA nên DH = DM. Do đó, tam giác DHM cân tại D.
Suy ra: \(\widehat {DHM} = \widehat {DMH}\)
Lại có: \(\widehat {DHM} = \widehat B\,\,\,\left( { = 90^\circ - \widehat {MHB}} \right)\) nên \(\widehat {DMH} = \widehat B\).
Xét tam giác HMN vuông tại H và tam giác ABC vuông tại A có:
\(\widehat {NMH} = \widehat B\) (do \(\widehat {DMH} = \widehat B\))
Do đó, ∆HMN ᔕ ∆ABC (góc nhọn).
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.