Câu hỏi:
07/08/2024 249Cho phương trình bậc nhất hai ẩn 3x + 2my = −5.
a) Xác định m để cặp số (−1; 2) là một nghiệm của phương trình đã cho.
b) Viết công thức nghiệm tổng quát của phương trình với m tìm được ở câu a.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) (−1; 2) là một nghiệm của phương trình 3x + 2my = −5 nên thay x = −1; y = 2 vào phương trình đã cho ta được
3.(−1) + 2m . 2 = −5 hay 4m = −2, suy ra
Vậy với thì cặp số (−1; 2) là một nghiệm của phương trình.
b) Theo kết quả câu a, ta có nên phương trình đã cho trở thành 3x – y = −5 hay ta viết dưới dạng y = 3x + 5.
Vậy phương trình có nghiệm tổng quát là (x; 3x + 5) với x ∈ ℝ tùy ý.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn? Vì sao?
a) 5x – 8y = 0;
b) 4x + 0y = −2;
c) 0x + 0y = 1;
d) 0x – 3y = 9.
Câu 2:
Chọn phương án đúng.
Nghiệm (tổng quát) của phương trình −2x – 3y = 6 là
A. với x ∈ ℝ tùy ý.
B. với y ∈ ℝ tùy ý.
C. với y ∈ ℝ tùy ý.
D. với x ∈ ℝ tùy ý.
Câu 3:
Chọn phương án đúng.
Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. x2 – y = 2.
B. 2x + y = 0.
C. 0x – 0y = −2.
D. x2 + y2 = 5.
Câu 4:
Viết nghiệm và biểu diễn hình học tất cả các nghiệm của mỗi phương trình bậc nhất hai ẩn sau:
a) 2x – y = 3;
b) 0x + 2y = −4;
c) 3x + 0y = 5.
Câu 5:
Chọn phương án đúng.
Cho hai phương trình −3x + y = −7 (1) và x – 2y = 4 (2). Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ hai phương trình gồm phương trình (1) và phương trình (2)?
A. (0; −7).
B. (6; 1).
C. (2; −1).
D. (−1; −10).
Câu 6:
Câu 7:
Chọn phương án đúng.
Hình vẽ bên biểu diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn nào sau đây?
A. 2x – y = −3.
B. 2x + y = 3.
C. 3x + y = 3.
D. 3x – y = 0.
về câu hỏi!