Câu hỏi:

25/07/2022 1,631

Sau bao lâu kể từ thời điểm xuất phát hai tàu gần nhau nhất?

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Hướng dẫn giải:

Đường thẳng d1 đi qua điểm A(3; – 4) và có một vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow {{n_1}} = \left( {25;\,\,33} \right)\).

Do đó phương trình tổng quát của d1 là 25(x – 3) + 33(y + 4) = 0 hay 25x + 33y + 57 = 0.

 Đường thẳng d2 đi qua điểm B(4; 3) và có một vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow {{n_2}} = \left( {4;\,\, - 3} \right)\).

Do đó phương trình tổng quát của d2 là 4(x – 4) – 3(y – 3) = 0 hay 4x – 3y – 7 = 0.

Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng d1 và d2 là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}25x + 33y + 57 = 0\\4x - 3y - 7 = 0\end{array} \right.\).

Hệ trên có nghiệm duy nhất \(\left\{ \begin{array}{l}x = \frac{{20}}{{69}}\\y = - \frac{{403}}{{207}}\end{array} \right.\).

Do đó hai đường thẳng d1 và d2 cắt nhau tại điểm có tọa độ \(\left( {\frac{{20}}{{69}};\, - \frac{{403}}{{207}}} \right)\).

Khi đó hai tàu A và tàu B gần nhau nhất khi hai tàu ở vị trí tọa độ \(\left( {\frac{{20}}{{69}};\, - \frac{{403}}{{207}}} \right)\).

Thay tọa độ \(\left( {\frac{{20}}{{69}};\, - \frac{{403}}{{207}}} \right)\) vào phương trình tham số d1 ta được: \(\left\{ \begin{array}{l}\frac{{20}}{{69}} = 3 - 33t\\ - \frac{{403}}{{207}} = - \,4 + 25t\end{array} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}t = \frac{{17}}{{207}}\\t = \frac{{17}}{{207}}\end{array} \right. \Leftrightarrow t = \frac{{17}}{{207}}\).

Vậy sau \(\frac{{17}}{{207}}\) giờ kể từ thời điểm xuất phát thì hai tàu gần nhau nhất.

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho ba điểm A(2; 4), B(– 1; 2) và C(3; – 1). Viết phương trình đường thẳng đi qua B đồng thời cách đều A và C.

Xem đáp án » 04/07/2022 6,828

Câu 2:

hai con tàu A và B cùng xuất phát từ hai bến, chuyển động đều theo đường thẳng ngoài biển. Trên màn hình ra đa của trạm điều  khiển (được coi như mặt phẳng tọa độ Oxy với đơn vị trên các trục tính theo ki-lô-mét), sau khi xuất phát t (giờ) (t ≥ 0), vị trí của tàu A có tọa độ được xác định bởi công thức: \(\left\{ \begin{array}{l}x = 3 - 33t\\y = - \,4 + 25t\end{array} \right.\), vị trí của tàu B có tọa độ là (4 – 30t; 3 – 40t).

Tính côsin góc giữa hai đường đi của hai tàu A và B.

Xem đáp án » 04/07/2022 6,521

Câu 3:

Tính số đo góc giữa hai đường thẳng d1: 2x – y + 5 = 0 và d2: x – 3y + 3 = 0.

Xem đáp án » 04/07/2022 5,259

Câu 4:

B. Bài tập

Xét vị trí tương đối của mỗi cặp đường thẳng sau:

d1: 3x + 2y – 5 = 0 và d2: x – 4y + 1 = 0;

Xem đáp án » 04/07/2022 3,375

Câu 5:

Với giá trị nào của tham số m thì hai đường thẳng sau đây vuông góc?

Δ1: mx – y + 1 = 0 và Δ2: 2x – y + 3 = 0.

Xem đáp án » 04/07/2022 2,758

Câu 6:

Cho ba điểm A(2; – 1), B(1; 2) và C(4; – 2). Tính số đo góc BAC và góc giữa hai đường thẳng AB, AC.

Xem đáp án » 04/07/2022 2,150

Câu 7:

Tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng trong mỗi trường hợp sau:

A(1; – 2) và Δ1: 3x – y + 4 = 0;

Xem đáp án » 04/07/2022 1,793

Bình luận


Bình luận