Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
20 lượt thi 15 câu hỏi 60 phút
Câu 1:
Cho hai đường parabol trong mặt phẳng tọa độ \[{\rm{Ox}}y.\] Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. \(a < 0 < b.\)
B. \(a < b < 0.\)
C. \(a > b > 0.\)
D. \(a > 0 > b.\)
Câu 2:
Cho phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\,\,\,\left( {a \ne 0} \right)\) có \(\Delta = {b^2} - 4ac.\) Khẳng định nào sau đây là đúng
A. Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi \(\Delta > 0\); phương trình vô nghiệm khi \(\Delta = 0.\)
B. Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi \(\Delta > 0\); phương trình có nghiệm kép khi \(\Delta = 0.\)
C. Phương trình có nghiệm phân biệt khi \(\Delta \ge 0\); phương trình vô nghiệm khi \(\Delta = 0.\)
D. Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi \(\Delta = 0\); phương trình vô nghiệm khi \(\Delta < 0.\)
Câu 3:
Nếu phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\,\,\left( {a \ne 0} \right)\)có hai nghiệm \({x_1};\,{x_2}\) thì
Câu 4:
Một hình chữ nhật có chiều dài gấp \(3\) lần chiều rộng. Nếu cả chiều dài và chiều rộng cùng tăng thêm \(5\) cm thì được một hình chữ nhật mới có diện tích bằng \(153\,\,{\rm{c}}{{\rm{m}}^{\rm{2}}}.\) Nếu gọi chiều rộng của hình chữ nhật là \(x\)(cm) với \(x > 0\) và chiều dài của hình chữ nhật là \(3x\) cm. Khi đó, chiều rộng và chiều dài hình chữ nhật sau khi tăng thêm lần lượt là là \(x + 5\) (cm) và \(3x + 5\) (cm). Phương trình của bài toán để tính chu vi hình chữ nhật ban đầu là
A. \(\left( {x + 5} \right)\left( {3x + 5} \right) = 153.\)
B. \(\left( {x - 5} \right)\left( {3x + 5} \right) = 153.\)
C. \(\left( {x + 5} \right)\left( {3x - 5} \right) = 153.\)
D. \(\left( {x + 5} \right)\left( {3 - x} \right).5 = 153.\)
Câu 5:
Cho hàm số bậc hai \(y = 4{x^2}.\) Giá trị của \(y\) khi \(x = - 2\) là
A. \(y = - 16.\)
B. \(y = 4.\)
C. \(y = 16.\)
D. \(y = - 4.\)
Câu 6:
Cho đồ thị của một hàm số bậc hai sau:
Hệ số \(a\) của đồ thị hàm số bậc hai này là
A. \(a = - 1.\)
B. \(a = 1.\)
C. \(a < 0.\)
D. \(a > 0.\)
Câu 7:
Cho phương trình \(2{x^2} + 2\sqrt {11} x + 3 = 0.\) Khẳng định nào sau đây là đúng
A. Phương trình có hai nghiệm phân biệt.
B. Phương trình vô nghiệm.
C. Phương trình có nghiệm kép.
D. Phương trình có vô số nghiệm
Câu 8:
Tìm nghiệm của phương trình \(2{x^2} - 2\sqrt 5 x + 1 = 0.\)
A. \({x_1} = \frac{{2\sqrt 5 + \sqrt 3 }}{2};\,\,{x_2} = \frac{{2\sqrt 5 - \sqrt 3 }}{2}.\)
B. \({x_1} = \frac{{\sqrt 5 + \sqrt 3 }}{2};\,\,{x_2} = \frac{{\sqrt 5 - \sqrt 3 }}{2}.\)
C. \({x_1} = {x_2} = \frac{{\sqrt 5 }}{2}.\)
D. \({x_1} = \sqrt 5 + \sqrt 3 ;\,\,{x_2} = \sqrt 5 - \sqrt 3 .\)
Câu 9:
Cho \(x;\,y\) là hai nghiệm của phương trình \(2{x^2} + 2\sqrt 2 x + 4 = 0.\) Tìm tổng hai nghiệm và tích hai nghiệm của phương trình
A. \(x + y = 2\sqrt 2 ;\,xy = 2.\)
B. \(x + y = - \sqrt 2 ;\,xy = - 2.\)
C. \(x + y = - \sqrt 2 ;\,xy = 2.\)
D. \(x + y = \sqrt 2 ;\,xy = 2.\)
Câu 10:
Phương trình \(m{x^2} + 2\left( {m + 1} \right)x - 1 = 0\) có hai nghiệm trái dấu khi
A. \(m > 0.\)
B. \(m < 0.\)
</>
C. \(m = 0.\)
D. \(m \ne 0.\)
Câu 11:
Cho quãng đường từ địa điểm A đến địa điểm B là \(90\) km. Lúc 6 giờ, một xe máy đi từ A để tới B. Lúc 6 giờ 30 phút cùng ngày, một ô tô cũng đi từ A để tới B với vận tốc lớn hơn vận tốc xe máy \(15\) km/h (Hai xe chạy trên cùng một con đường đã cho). Hai xe nói trên đều đến B cùng lúc. Phương trình của bài toán để tính vận tốc của xe máy là
A. \(\frac{{90}}{x} + \frac{1}{2} = \frac{{90}}{{x + 15}}.\)
B. \(\frac{{90}}{x} - \frac{1}{2} = \frac{{90}}{{x + 15}}.\)
C. \(\frac{1}{2} - \frac{{90}}{x} = \frac{{90}}{{x + 15}}.\)
D. \(\frac{{90}}{x} + \frac{{90}}{{x + 15}} = \frac{1}{2}.\)
Câu 12:
Cho phương trình \({x^2} - 4mx + 4{m^2} - 2 = 0\,\,\,\left( 1 \right)\) có hai nghiệm phân biệt là \({x_1};\,\,{x_2}\). Giá trị của biểu thức \(P = x_1^2 + 4m{x_2} - 12{m^2} - 6\) là
A. \( - 4.\)
B. \(3.\)
C. \( - 6.\)
D. \(5.\)
Câu 13:
Giá trị của \(m\) để phương trình \({x^2} + 2mx + 4 = 0\) có hai nghiệm \({x_1},\,{x_2}\) thỏa mãn \(\frac{{{x_1}}}{{{x_2}}} + \frac{{{x_2}}}{{{x_1}}} = 3\) là
A. \(m = - \sqrt 5 .\)
B. \(m = \sqrt 5 .\)
C. \[m = \sqrt 3 .\] và \(m = \sqrt 3 .\)
D. \(m = \sqrt 5 \) và \[m = - \sqrt 5 \] .
Câu 14:
Hưởng ứng phong trào “Vì biển đảo Trường Sa”, một đội tàu dự định chở \(280\) tấn hàng ra đảo. Nhưng khi chuẩn bị khởi hành thì số hàng hóa đã tăng thêm \(6\) tấn so với dự định. Vì vậy đội tài phải bổ sung thêm \(1\) tàu và mỗi tàu chở ít hơn dự định \(2\) tấn hàng. Hỏi khi dự định, đội tài có bao nhiêu chiếc tàu, biết các tàu chở số tấn hàng bằng nhau?
A. \(5.\)
B. \(6.\)
C. \(1.\)
D. \(7.\)
4 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com