Đề thi cuối học kỳ 2 Toán 6 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án - Đề 8
7 người thi tuần này 4.6 1.9 K lượt thi 6 câu hỏi 45 phút
🔥 Đề thi HOT:
31 câu Trắc nghiệm Toán 6 Kết nối tri thức Bài 1: Tập hợp có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Toán 6 Chân trời sáng tạo Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp (có đáp án)
20 câu Trắc nghiệm Toán 6 Kết nối tri thức Bài 1: Tập hợp có đáp án (Phần 2)
5 câu Trắc nghiệm Toán 6 Cánh diều Bài 1: Tập hợp có đáp án ( Nhận biết )
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
a) \(\frac{1}{5} + \frac{{ - 5}}{{19}} + \frac{4}{5} + \frac{{ - 14}}{{19}}\)
\( = \left( {\frac{1}{5} + \frac{4}{5}} \right) + \left( {\frac{{ - 5}}{{19}} + \frac{{ - 14}}{{19}}} \right)\)
\( = \frac{5}{5} + \frac{{ - 19}}{{19}}\)
\( = 1 + \left( { - 1} \right) = 0.\)
b) \(\left( { - 0,4} \right) \cdot \left( { - 0,5} \right) \cdot \left( { - 0,8} \right)\)
\[ = 0,2 \cdot \left( { - 0,8} \right)\]
\[ = - 0,16.\]c) \(\frac{{ - 3}}{5}:\frac{7}{5} - \frac{3}{5}:\frac{7}{5} + 2\frac{3}{5}\)
\( = \frac{{ - 3}}{5} \cdot \frac{5}{7} - \frac{3}{5} \cdot \frac{5}{7} + 2 + \frac{3}{5}\)
\[ = \frac{5}{7} \cdot \left( {\frac{{ - 3}}{5} - \frac{3}{5}} \right) + 2 + \frac{3}{5}\]
\[ = \frac{5}{7} \cdot \frac{{ - 6}}{5} + 2 + \frac{3}{5}\]
\[ = \frac{{ - 6}}{7} + 2 + \frac{3}{5}\]
\[ = \frac{{ - 30}}{{35}} + \frac{{70}}{{35}} + \frac{{21}}{{35}}\]
\[ = \frac{{61}}{{35}}.\]d) \(1,9 + \left( {2,51 - 2,13 \cdot 4} \right) - \left( {96 \cdot 2,13 - 99 \cdot 2,51} \right)\)
\( = 1,9 + 2,51 - 2,13 \cdot 4 - 96 \cdot 2,13 + 99 \cdot 2,51\)
\( = \left( {2,51 + 99 \cdot 2,51} \right) - \left( {2,13 \cdot 4 + 96 \cdot 2,13} \right) + 1,9\)
\( = 2,51 \cdot \left( {1 + 99} \right) - 2,13 \cdot \left( {4 + 96} \right) + 1,9\)
\( = 2,51 \cdot 100 - 2,13 \cdot 100 + 1,9\)
\( = 251 - 213 + 1,9\)
\( = 38 + 1,9\)
\( = 39,9.\)Lời giải
a) \(\frac{1}{6} - x = \frac{{ - 1}}{{42}}\)
\(x = \frac{1}{6} - \frac{{ - 1}}{{42}}\)
\(x = \frac{7}{{42}} + \frac{1}{{42}}\)
\(x = \frac{8}{{42}}\)
\(x = \frac{4}{{21}}\)
Vậy \(x = \frac{4}{{21}}.\)b) \[0,55 + 0,45:x = - 0,35\]
\[0,45:x = - 0,35 - 0,55\]
\[0,45:x = - 0,9\]
\[x = 0,45:\left( { - 0,9} \right)\]
\[x = - 0,5\]
Vậy \[x = - 0,5.\]c) \[ - \frac{3}{4}x + \frac{1}{4}\left( {x - 1} \right) = - \frac{{12}}{5}\]
\[ - \frac{3}{4}x + \frac{1}{4}x - \frac{1}{4} = - \frac{{12}}{5}\]
\[\left( { - \frac{3}{4} + \frac{1}{4}} \right)x - \frac{1}{4} = - \frac{{12}}{5}\]
\[ - \frac{1}{2}x = - \frac{{12}}{5} + \frac{1}{4}\]
\[ - \frac{1}{2}x = - \frac{{48}}{{20}} + \frac{5}{{20}}\]
\[ - \frac{1}{2}x = - \frac{{43}}{{20}}\]
\[x = - \frac{{43}}{{20}}:\left( { - \frac{1}{2}} \right)\]
\[x = \frac{{43}}{{10}}\]
Vậy \[x = \frac{{43}}{{10}}.\]Lời giải
a) Số cam còn lại sau buổi sáng là: \(100\% - 60\% = 40\% \) (tổng số cam).
Số cam buổi chiều bán được là \(\frac{{13}}{{18}} \cdot 40\% = \frac{{13}}{{45}}\) (tổng số cam).
Số cam còn lại sau cả một ngày bán là: \(40\% - \frac{{13}}{{45}} = \frac{1}{9}\) (tổng số cam).
\(20\) quả cam chiếm \(\frac{1}{9}\) tổng số cam nên số cam người đó mang đi bán là: \(20:\frac{1}{9} = 180\) (quả).
b) Số quả cam bán trong buổi sáng là: \(180 \cdot 60\% = 108\) (quả).
Số quả cam bán trong buổi chiều là: \(180 - 108 - 20 = 52\) (quả).
Tổng số cam bán được trong ngày là: \(108 + 52 = 160\) (quả).
Tỉ số phần trăm số cam người đó bán được buổi sáng so với tổng số cam bán được trong ngày là \(\frac{{108}}{{160}} \cdot 100\% = 67,5\% .\)
Câu 4
1) Điểm \(A\) nằm trên tia \(Ox\) sao cho \(OA = 4{\rm{\;cm}}.\) Trên tia đối của tia \(Ox\) lấy điểm \(B\) và \(M\) sao cho \(OB = 8{\rm{\;cm}}\) và \(OM = OA.\)
a) Điểm \(O\) có phải là trung điểm của đoạn thẳng \(AM\) không? Tại sao?
b) Tính độ dài đoạn thẳng \(BM\) và \(AB.\)
c) Gọi \(C\) là trung điểm của đoạn thẳng \(AB.\) Chứng minh \(C\) là trung điểm của đoạn thẳng \(OM.\)
2) Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim). Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc.
a) Khi kim giờ và kim phút thay nhau chỉ số 12 và số 6 thì tạo thành một góc có số đo là bao nhiêu độ?
b) Góc tạo bởi kim phút và kim giờ lúc 2 giờ có số đo là bao nhiêu độ?
1) Điểm \(A\) nằm trên tia \(Ox\) sao cho \(OA = 4{\rm{\;cm}}.\) Trên tia đối của tia \(Ox\) lấy điểm \(B\) và \(M\) sao cho \(OB = 8{\rm{\;cm}}\) và \(OM = OA.\)
a) Điểm \(O\) có phải là trung điểm của đoạn thẳng \(AM\) không? Tại sao?
b) Tính độ dài đoạn thẳng \(BM\) và \(AB.\)
c) Gọi \(C\) là trung điểm của đoạn thẳng \(AB.\) Chứng minh \(C\) là trung điểm của đoạn thẳng \(OM.\)
2) Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim). Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc.
a) Khi kim giờ và kim phút thay nhau chỉ số 12 và số 6 thì tạo thành một góc có số đo là bao nhiêu độ?
b) Góc tạo bởi kim phút và kim giờ lúc 2 giờ có số đo là bao nhiêu độ?
Lời giải
1)

a) Vì điểm \(A\) thuộc tia \[Ox\] và tia \(M\) thuộc tia đối của tia \(Ox\) nên điểm \(O\) nằm giữa hai điểm \(A,\,\,M.\)
Lại có \(OA = OM\) nên điểm \(O\) là trung điểm của đoạn thẳng \(AM.\)
b) ⦁ Ta có \(OM = OA = 4{\rm{\;cm}}\) và \(OB = 8{\rm{\;cm}}\) nên \(OM < OB\)
Mà hai điểm \(B\) và \(M\) nằm trên tia đối của tia \(Ox\) nên điểm \(M\) nằm giữa hai điểm \(O\) và \(B\)
Do đó \(OB = BM + OM\)
Suy ra \(BM = OB - OM = 8 - 4 = 4{\rm{\;(cm)}}{\rm{.}}\)
⦁ Vì điểm \(A\) thuộc tia \[Ox\] và tia \(B\) thuộc tia đối của tia \(Ox\) nên điểm \(O\) nằm giữa hai điểm \(A\) và \(B\)
Do đó \(AB = BO + OA = 8 + 4 = 12{\rm{\;(cm)}}{\rm{.}}\)
c) Vì điểm \(C\) là trung điểm của đoạn thẳng \(AB\) nên \(BC = AC = \frac{{AB}}{2} = \frac{{12}}{2} = 6{\rm{\;(cm)}}{\rm{.}}\)
⦁ Vì điểm \(A\) thuộc tia \[Ox\] và tia \(C\) thuộc tia đối của tia \(Ox\) nên điểm \(O\) nằm giữa hai điểm \(A\) và \(C\)
Do đó \(AC = CO + OA\)
Suy ra \(CO = AC - OA = 6 - 4 = 2{\rm{\;(cm)}}{\rm{.}}\)
⦁ Ta có điểm \(M\) nằm giữa \(C\) và \(B\) nên \(BC = BM + CM\)
Suy ra \(CM = BC - BM = 6 - 4 = 2{\rm{\;(cm)}}{\rm{.}}\)
⦁ Vì điểm \(C\) nằm giữa hai điểm \(M,\,\,O\) và \(MC = CO = 2{\rm{\;cm}}\) nên điểm \(C\) là trung điểm của đoạn thẳng \(OM.\)
2) a) Khi kim giờ và kim phút thay nhau chỉ số 12 và số 6 thì tạo thành một góc có số đo bằng \(180^\circ .\)
b) Từ số 12 đến số 6 có 6 khoảng, như vậy, cứ hai kim lần lượt chỉ hai số cạnh nhau trên đồng hồ thì có số đo bằng \(\frac{{180^\circ }}{6} = 30^\circ .\)
Vậy góc tạo bởi kim phút và kim giờ lúc 2 giờ có số đo là \(2 \cdot 30^\circ = 60^\circ .\)

Câu 5
1) Biểu đồ cột kép dưới đây biểu diễn số học sinh giỏi hai môn Toán và Ngữ văn của các lớp khối 6.

a) Số học sinh giỏi Toán của lớp nào nhiều nhất? Số học sinh giỏi Ngữ văn của lớp nào ít nhất?
b) Số học sinh giỏi Toán của lớp 6C chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng số học sinh giỏi môn Toán của cả 5 lớp (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)?
c) Bạn An nói rằng lớp 6D có 34 học sinh. Theo em, bạn An nói đúng không? Vì sao?
2) Minh gieo một con xúc xắc 100 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗi lần gieo được kết quả như sau:
Số chấm xuất hiện
1
2
3
4
5
6
Số lần
15
20
18
22
10
15
Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện số chấm xuất hiện là số không vượt quá 4.
1) Biểu đồ cột kép dưới đây biểu diễn số học sinh giỏi hai môn Toán và Ngữ văn của các lớp khối 6.
a) Số học sinh giỏi Toán của lớp nào nhiều nhất? Số học sinh giỏi Ngữ văn của lớp nào ít nhất?
b) Số học sinh giỏi Toán của lớp 6C chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng số học sinh giỏi môn Toán của cả 5 lớp (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)?
c) Bạn An nói rằng lớp 6D có 34 học sinh. Theo em, bạn An nói đúng không? Vì sao?
2) Minh gieo một con xúc xắc 100 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗi lần gieo được kết quả như sau:
Số chấm xuất hiện |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
Số lần |
15 |
20 |
18 |
22 |
10 |
15 |
Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện số chấm xuất hiện là số không vượt quá 4.
Lời giải
1) a) Số học sinh giỏi Toán của lớp 6E là nhiều nhất (20 bạn).
Số học sinh giỏi Ngữ văn của lớp 6A là ít nhất (7 bạn).
b) Số học sinh giỏi Toán của lớp 6C chiếm số phần trăm trong tổng số học sinh giỏi môn Toán của cả 5 lớp là: \(\frac{{15}}{{9 + 10 + 15 + 16 + 20}} \cdot 100\% \approx 21,43\% .\)
c) Bạn An nói lớp 6D có sĩ số là 34 học sinh có thể chưa đúng vì trong lớp có thể có học sinh không giỏi môn Toán, hoặc học sinh không giỏi môn Ngữ văn, hoặc học sinh giỏi cả hai môn.
2) Số chấm xuất hiện là số không vượt quá 4 là: 1 chấm, 2 chấm, 3 chấm, 4 chấm.
Số lần xuất hiện mặt có số chấm không vượt quá 4 là: \[15 + 20 + 18 + 22 = 75.\]
Xác suất thực nghiệm của sự kiện số chấm xuất hiện là số không vượt quá 4 là: \(\frac{{75}}{{100}} = \frac{3}{4}.\)
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.