Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
1785 lượt thi 35 câu hỏi 45 phút
7029 lượt thi
Thi ngay
11270 lượt thi
15378 lượt thi
2091 lượt thi
2567 lượt thi
4616 lượt thi
4190 lượt thi
4505 lượt thi
6799 lượt thi
Câu 1:
Khi nào một vật coi là đứng yên so với vật mốc?
A. Khi vật đó không chuyển động.
B. Khi vật đó không chuyển động theo thời gian.
C. Khi khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không đổi.
D. Khi vật đó không đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc.
Câu 2:
Thế nào là chuyển động không đều?
A. Là chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian.
B. Là chuyển động có vận tốc không đổi.
C. Là chuyển động có vận tốc như nhau trên mọi quãng đường.
D. Là chuyển động có vận tốc không thay đổi theo thời gian.
Câu 3:
A. Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe.
B. Ma sát giữa bánh xe và mặt đường.
D. Ma sát khi đánh diêm.
Câu 4:
Một ca nô đang trôi trên dòng sông chảy xiết, câu nào sau đây là SAI?
A. người lái ca nô đứng yên so với bờ sông.
B. người lái ca nô chuyển động so dòng nước.
C. người lái ca nô đứng yên so với ca nô.
D. người lái ca nô đứng yên so với dòng nước.
Câu 5:
Các chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động cơ học?
A. Sự rơi của chiếc lá.
B. Sự di chuyển của đám mây trên bầu trời.
C. Sự thay đổi đường đi của tia sáng từ không khí vào nước.
D. Sự đong đưa của quả lắc đồng hồ.
Câu 6:
Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều ?
A. Chuyển động của điểm trên cánh quạt đang quay ổn định.
B. Xe lửa đang vào nhà ga.
C. Quãng đường vật đi được tăng theo thời gian.
D. Chiếc xe đang chạy xuống dốc.
Câu 7:
Một ô tô chở khách chạy trên đường, người phụ lái đi soát vé của hành khách trên xe. Nếu chọn người lái xe làm vật mốc thì trường hợp nào dưới đây đúng?
A. Người phụ lái đứng yên.
B. Ô tô đứng yên.
C. Cột đèn bên đường đứng yên.
D. Mặt đường đứng yên.
Câu 8:
Khi nói Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây thì vật làm mốc là:
A. Mặt Trời.
B. Một ngôi sao.
C. Mặt Trăng.
D. Trái Đất.
Câu 9:
A. Tốc độ cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động
B. Tốc độ được xác định bằng quãng đường đi được trong thời gian vật chuyển động.
C. Đơn vị thường dùng của vận tốc là m/s và km/h.
D. Tốc kế là dụng cụ đo độ dài quãng đường.
Câu 10:
A. F1, F2 cùng chiều nhau và F3 ngược chiều với hai lực trên.
B. F1, F3 cùng chiều nhau và F2 ngược chiều với hai lực trên.
C. F2, F3 cùng chiều nhau và F1 ngược chiều với hai lực trên.
D. F1, F2 ngược chiều nhau và F3 cùng chiều hay ngược chiều F1 đều được.
Câu 11:
Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Cùng một quãng đường, vật nào đi với thời gian nhiều hơn thì có vận tốc lớn hơn.
B. Cùng một thời gian, vật nào đi được quãng đường ngắn hơn thì có vận tốc lớn hơn.
C. Cùng một thời gian, vật nào đi được quãng đường dài hơn thì có vận tốc lớn hơn.
D. Vật nào chuyển động được lâu hơn thì có vận tốc lớn hơn.
Câu 12:
Chuyển động của đầu van xe đạp so với vật mốc là mặt đường khi xe chuyển động thẳng trên đường là
A. Chuyển động thẳng.
B. Chuyển động tròn.
C. Chuyển động cong.
D. Chuyển động phức tạp, là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng với chuyển động tròn.
Câu 13:
Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào?
A. Vận tốc không thay đổi.
B. Vận tốc tăng dần.
C. Vận tốc giảm dần.
D. Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần.
Câu 14:
Ầm thanh truyền trong không khí với vận tốc 330m/s. Quãng đường âm thanh truyền đi được trong 0,5 phút là:
A. 165 m.
B. 660 m.
C. 1 km.
D. 9,9 km.
Câu 15:
Cặp lực nào sau đây tác dụng lên vật làm vật đang đứng yên, tiếp tục đứng yên?
A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương.
B. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều.
C. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, ngược chiều.
D. Hai lực cùng cường độ, cùng phương, ngược chiều, cùng tác dụng vào một vật.
Câu 16:
Câu nào mô tả đầy đủ các yếu tố trọng lực của vật?
A. Điểm đặt trên vật, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn 20N.
B. Điểm đặt trên vật, phướng thẳng đứng, độ lớn 20N.
C. Điểm đặt trên vật, phương từ trên xuống dưới, độ lớn 20N.
D. Điểm đặt trên vật, chiều thẳng đứng, độ lớn 20N.
Câu 17:
Phương án có thể làm tăng lực ma sát là:
A. tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc.
B. tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.
C. tăng lực ép của vật lên mặt tiếp xúc.
D. tăng diện tích của mặt tiếp xúc.
Câu 18:
Vận tốc của ô tô là 36km/h, cùa người đi xe máy là 34000m/h và của tàu hỏa là 12m/s. Sắp xếp độ lớn vận tốc của các phương tiện trên theo thứ tự từ bé đến lớn là
A. Tàu hỏa - ô tô - xe máy.
B. Ô tô - tàu hỏa - xe máy.
C. Ô tô - xe máy - tàu hỏa.
D. Xe máy - ô tô - tàu hỏa.
Câu 19:
Chuyển động của trái bida đang lăn trên mặt bàn nhẵn bóng là chuyển động
A. nhanh dần đều.
B. tròn đều.
C. chậm dần đều.
D. thẳng.
Câu 20:
Trên các xe thường có đồng hồ đo tốc độ. Khi xe chạy, kim đồng hồ chỉ
A. tốc độ lớn nhất của xe trên đoạn đường đi.
B. tốc độ lớn nhất mà xe có thể đạt đến.
C. tốc độ trung bình của xe.
D. tốc độ của xe vào lúc xem đồng hồ.
Câu 21:
Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.104 N/m2. Diện tích của chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03 m2. Khối lượng của người đó là:
B. 50 kg
C. 51 kg
D. 60 kg
Câu 22:
Hình vẽ sau ghi lại các vị trí của một hòn bi lăn từ A đến D sau những khoảng thời gian bằng nhau. Câu nào dưới đây mô tả đúng chuyển động của hòn bi?
A. Hòn bi chuyền động đều trên đoạn đường AB.
B. Hòn bi chuyển động đều trên đoạn đường CD.
C. Hòn bi chuyển động đều trên đoạn đường BC.
D. Hòn bi chuyển động đều trên cả đoạn đường từ A đến D.
Câu 23:
Khi nằm trên đệm mút ta thấy êm hơn khi nằm trên phản gỗ. Tại sao vậy?
A. Vì đệm mút mềm hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm.
B. Vì đệm mút dầy hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm.
C. Vì đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc vì vậy giảm áp suất tác dụng lên thân người.
D. Vì lực tác dụng của phản gỗ vào thân người lớn hơn.
Câu 24:
A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.
B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
C. Muốn giảm áp suất thì giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.
D. Muốn giảm áp suất thì tăng diện tích bị ép.
Câu 25:
Điều nào sau đây là đúng nhất khi nói về áp lực?
A. Áp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ.
B. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
C. Áp lực luôn bằng trọng lượng của vật.
D. Áp lực là lực do mặt giá đỡ tác dụng lên vật.
Câu 26:
Khi đánh tennis, vận động viên đập mặt vợt vào trái bóng. Khi đó mặt vợt đã tác dụng một lực:
A. làm biển dạng trái bóng và biến đổi chuyển động của nó.
B. chỉ làm biến đổi chuyển động của trái bóng.
C. chỉ làm biến dạng trái bóng.
D. không làm biển dạng trái bóng và không biến đổi chuyển động của nó.
Câu 27:
Khi có các lực không cân bằng tác dụng lên một vật đang chuyển động thẳng đều thì chuyển động của vật sẽ như thế nào?
A. Không thay đổi.
B. Chỉ có thể tăng dần.
C. Chỉ có thể giảm dần.
D. Có thể tăng dần, hoặc giảm dần.
Câu 28:
Tay ta cầm nắm được các vật là nhờ có:
A. ma sát trượt.
B. ma sát nghỉ.
C. ma sát lăn.
D. quán tính.
Câu 29:
Cho một hòn bi lăn, trượt và nằm yên trên một mặt phẳng. Trường hợp nào sau đây lực ma sát có giá trị nhỏ nhất:
A. Hòn bi lăn trên mặt phẳng nghiêng.
B. Hòn bi trượt trên mặt phẳng nghiêng.
C. Hòn bi nằm yên trên mặt phẳng nghiêng.
D. Hòn bi vừa lăn, vừa trượt trên mặt phẳng nghiêng.
Câu 30:
Ma sát nào dưới đây có hại nhất?
A .Ma sát giữa dây và ròng rọc.
B. Ma sát giữa bánh xe và trục quay.
C. Ma sát giữa đế giày và nền nhà.
D. Ma sát giữa thức ăn và đôi đũa.
Câu 31:
Chọn câu trả lời sai?
Một cỗ xe ngựa được kéo bởi một con ngựa đang chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang.
A. Lực kéo của ngựa cân bằng với lực ma sát của mặt đường tác dụng lên cỗ xe.
B. Tổng tất cả các lực tác dụng vào cỗ xe triệt tiêu nhau.
C. Trọng lực tác dụng lên cỗ xe cân bằng với phản lực của mặt đường tác dụng vào nó.
D. Không có lực nào tác dụng vào cỗ xe.
Câu 32:
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?
A. Người đứng cả hai chân.
B. Người đứng co một chân.
C. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống.
D. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ.
Câu 33:
Một chiếc xe ôtô đang chạy đều trên đường biết xe có khối lượng 0,8 tấn.
a) Nêu các lực tác dụng vào chiếc xe ô tô này.
b) Vẽ hình để biểu diễn các lực này.
Câu 34:
Một người năng 60kg cao 1,6 m thì có diện tích cơ thể trung bình là 1,6m2 hãy tính áp lực của khí quyển tác dụng lên người đó trong điều kiện tiêu chuẩn. Biết trọng lượng riêng của thủy ngân là 136 000 N/m3. Tại sao người ta có thể chịu đựng được áp lực lớn như vậy mà không hề cảm thấy tác dụng của áp lực này?
Câu 35:
Một tàu ngầm di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ 2,02.106 N/m2. Một lúc sau áp kế chỉ 0,86.106N/m2.
a) Tàu đã nổi lên hay chìm xuống? Vì sao khẳng định được vậy?
b) Tính độ sâu của tàu ngầm ở hai thời điểm trên. Cho biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m2.
357 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com