Giải SBT Toán 6 KNTT Ôn tập chương 8 có đáp án

54 người thi tuần này 4.6 630 lượt thi 12 câu hỏi

🔥 Đề thi HOT:

4124 người thi tuần này

Đề thi Cuối học kì 2 Toán 6 có đáp án (Đề 1)

13.4 K lượt thi 40 câu hỏi
2994 người thi tuần này

Đề kiểm tra Giữa kì 2 Toán 6 có đáp án (Mới nhất) - Đề 1

25.2 K lượt thi 11 câu hỏi
1106 người thi tuần này

Dạng 4: Trung điểm của đoạn thẳng có đáp án

7.8 K lượt thi 57 câu hỏi
780 người thi tuần này

31 câu Trắc nghiệm Toán 6 Kết nối tri thức Bài 1: Tập hợp có đáp án

11.5 K lượt thi 31 câu hỏi
695 người thi tuần này

Đề thi Cuối học kì 2 Toán 6 có đáp án (Đề 2)

10 K lượt thi 13 câu hỏi
657 người thi tuần này

Dạng 4: Một số bài tập nâng cao về lũy thừa

13.8 K lượt thi 10 câu hỏi
570 người thi tuần này

Dạng 1: Thực hiện tính, viết dưới dạng lũy thừa

13.7 K lượt thi 45 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Lời giải

- Phát biểu A sai. Vì hai tia OA và OB chung gốc O nhưng có thể không phải là hai tia đối nhau (như hình vẽ).

Hãy chọn câu đúng trong các câu sau đây

- Phát biểu B sai vì hai tia đối nhau có một điểm chung là gốc của tia.

- Phát biểu C sai vì hai tia OA và OB cùng nằm trên một đường thẳng và có chung gốc O có thể không phải là hai tia đối nhau. 

Trong hình dưới, hai tia OA và OB là hai tia trùng nhau.

Hãy chọn câu đúng trong các câu sau đây

- Phát biểu D đúng.

Vậy phát biểu đúng là D. Hai tia Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy thì đối nhau.

Lời giải

Các phát biểu A, C, D đúng.

Phát biểu B sai vì hai đường thẳng không cắt nhau thì chúng song song hoặc trùng nhau.

Vậy phát biểu sai là B. Hai đường thẳng không cắt nhau thì chúng song song.

Lời giải

- Phát biểu A sai vì AB và BA là hai cách gọi của cùng một đường thẳng.

- Phát biểu B đúng.

- Phát biểu C sai vì AB và BA không có chung điểm gốc nên không thể cùng một tia.

Phát biểu D sai vì AB và BA không có chung gốc nên không thể là 2 tia đối nhau.

Vậy phát biểu đúng là B.  

Lời giải

Đoạn thẳng AB gồm hai điểm A, B và các điểm nằm giữa hai điểm đó.
 - Phát biểu A chưa đúng vì còn thiếu: điểm M có thể trùng với điểm B hoặc nằm giữa hai điểm A và B.

- Phát biểu B chưa đúng vì còn thiếu: điểm M có thể trùng với điểm A hoặc điểm B.

- Phát biểu C chưa đúng vì còn thiếu: điểm M có thể trùng với điểm A hoặc nằm giữa hai điểm A và B.

- Phát biểu D đúng.

Vậy phát biểu đúng là D.

Lời giải

Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi điểm I nằm giữa hai điểm M và N (hay MI + IN = MN) và IM = IN.

- Câu trả lời A chưa đúng vì còn thiếu điều kiện điểm I nằm giữa hai điểm M và N (hay MI + IN = MN).

- Câu trả lời B chưa đúng vì còn thiếu điều kiện IM = IN.

- Câu trả lời C đúng. Khi I nằm giữa M và N (hay MI + IN = MN) và IM= IN thì I là trung điểm của đoạn thẳng MN.

- Câu trả lời D sai vì còn còn thiếu điều kiện IM = IN.

Vậy câu trả lời đúng là C.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

4.6

126 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%