Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
169 lượt thi câu hỏi
259 lượt thi
Thi ngay
61 lượt thi
53 lượt thi
Câu 1:
Từ những câu chuyện ấu thơ
Tôi nghĩ trẻ em trên khắp thế giới đều thích nghe chuyện giống tôi. Ba tôi đi làm xa nên những câu chuyện đầu tiên tôi nghe được là từ bà tôi và chú tôi. Bà kể tôi nghe chuyện Tấm Cám, Thạch Sanh, Cây tre trăm đốt, Đôi hài bảy dặm,... Chú tôi lại thích kể chuyện Tôn Ngộ Không và một số truyện trong Nghìn lẻ một đêm.
Bà và chú tôi kể mãi cũng hết chuyện. Từ khi nghe chú tôi mách những câu chuyện đó và vô số những câu chuyện tương tự được viết trong các cuốn sách, tôi cố gắng học chữ để tự mình khám phá thế giới kì diệu kia.
Bảy tuổi, tôi mê mẩn với những cuốn sách ba tôi mua về. Tám, chín tuổi, tôi đã mày mò đọc hết rương truyện Trung Hoa của ông thợ hớt tóc trong làng. Rồi tôi tìm đến Không gia đình, Những người khốn khổ,…
Tôi khóc cười qua những trang sách, ngạc nhiên thấy mình trải qua những cảm xúc mà trên thực tế, tôi chưa đủ lớn để trải nghiệm ngoài đời. Sách đã bồi đắp tâm hồn, làm giàu có và làm trưởng thành tình cảm một đứa bé và đặc biệt mở rộng đến vô biên bờ cõi của trí tưởng tượng.
Rồi tới lượt mấy đứa em nhỏ của tôi lại tranh nhau nằm gần tôi vào mỗi buổi tối, nhao nhao: Anh Hai kể chuyện đi, anh Hai!.
Tôi vẫn luôn biết ơn cả nhà đã tạo cho tôi thói quen đọc sách một cách tự nhiên như vậy. Nhờ thói quen ấy, nhu cầu đọc sách đã nảy mầm và trở thành một khát khao trong tôi, như cỏ cây khát ánh sáng và khí trời.
(Nguyễn Nhật Ánh)
Câu 2:
Bạn nhỏ đã làm gì để có thể tự mình khám phá thế giới kì diệu trong những câu chuyện?
Câu 3:
Sắp xếp các thông tin dưới đây theo lời kể về hành trình đọc sách của bạn nhỏ.
Câu 4:
Câu 5:
Theo em, việc các em của bạn nhỏ rất háo hức được nghe anh kể chuyện thể hiện điều gì?
Câu 6:
Tìm nghĩa cho các từ dưới đây:
vô biên
vô số
vô giá
vô hình
vô lí
a. không hợp lẽ phải
b. nhiều tới mức không đếm được
c. không có hình dáng cụ thể
d. không thể đánh giá được, rất quý
e. không có giới hạn
Câu 7:
Câu 8:
Chuẩn bị.
– Đọc kĩ câu chuyện em đã chọn để nhận rõ tình cảm, cảm xúc của em đối với câu chuyện.
– Tóm tắt câu chuyện để nhớ nội dung chính.
– Lựa chọn chi tiết gây ấn tượng để bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
Câu 9:
Tìm ý.
Câu 10:
Góp ý và chỉnh sửa.
Những điều yêu thích ở câu chuyện
Tình cảm, cảm xúc đối với câu chuyện
Cách thể hiện tình cảm, cảm xúc
Câu 11:
Đọc câu chuyện kể về tấm gương học tập hoặc những đóng góp của một nhà khoa học.
G:
– Gương sáng học đường
– Kể chuyện gương hiếu học
– Truyện kể về gương hiếu học
– Đác-uyn và các nhà khoa học khác
Câu 12:
Viết phiếu đọc sách theo mẫu.
Câu 13:
Trao đổi với bạn về câu chuyện đã đọc.
G: Em có thể chọn một trong các hoạt động sau:
– Kể tóm tắt câu chuyện và giới thiệu về nhân vật khiến em cảm phục.
– Nếu điều thú vị về tấm gương học tập hoặc những đóng góp của nhà khoa học được nêu trong câu chuyện.
– Những thông tin bổ ích hoặc những điều em muốn học tập sau khi đọc câu chuyện.
Câu 14:
34 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com