Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
2313 lượt thi 40 câu hỏi 45 phút
2078 lượt thi
Thi ngay
2243 lượt thi
2256 lượt thi
2619 lượt thi
2220 lượt thi
2495 lượt thi
2392 lượt thi
2048 lượt thi
Câu 1:
Chọn câu sai:
A. Góc là hình gồm hai tia chung gốc
B. Hai tia chung gốc tạo thành góc bẹt
C. Hai góc bằng nhau có số đo bằng nhau
D. Hai góc có số đo bằng nhau thì bằng nhau
Câu 2:
A. Góc vuông là góc có số đo bằng 900
B. Góc có số đo lớn hơn 00 và nhỏ hơn 900 là góc nhọn
C. Góc tù là góc có số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 180°
D. Góc có số đo nhỏ hơn 1800 là góc tù
Câu 3:
Chọn phát biểu đúng:
A. Góc có số đo 1200 là góc vuông
B. Góc có số đo 800 là góc tù
C. Góc có số đo 1000 là góc nhọn
D. Góc có số đo 1500 là góc tù
Câu 4:
Cho 9 tia chung gốc (không có tia nào trùng nhau) thì số góc tạo thành là:
A. 16
B. 72
C. 36
D. 42
Câu 5:
Góc trên hình có số đo bao nhiêu độ:
A. 500
B. 400
C. 600
D. 1300
Câu 6:
Cho hình vẽ sau:
Chọn câu đúng:
A. ∠xOy , đỉnh O, cạnh Ox và Oy
B. ∠xyO , đỉnh O, cạnh Ox và Oy
C. ∠Oxy , đỉnh O, cạnh Ox và Oy
D. ∠xOy , đỉnh y, cạnh Ox và Oy
Câu 7:
Kể tên các góc có trên hình vẽ:
A. MON^
B. MON^;NOP^;MOP^
C. MON^;NOP^
D. NOP^;MOP^
Câu 8:
Kể tên tất cả các góc có một cạnh là Om có trên hình vẽ sau:
A. xOm^;mOn^
B. mOn^
C. xOm^;mOn^;mOy^;xOy^
D. xOm^;mOn^;mOy^
Câu 9:
Cho ∠xOm = 450 và góc xOm bằng góc yAn. Khi đó góc yAn bằng:
C. 450
D. 300
Câu 10:
Cho các góc sau: ∠A = 300; ∠B = 600; ∠C = 1100; ∠D = 900. Chọn câu sai:
A. ∠B < ∠D
B. ∠C <∠D
C. ∠A < ∠B
D. ∠B < ∠C
Câu 11:
Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
A. Hai góc tù là hai góc kề nhau
B. Cho ba tia chung gốc Ox, Oy, Oz, ta luôn có: ∠xOy + ∠yOz = ∠xOz
C. Nếu tia Oy nằm giữa hai tia On và Om thì khi đó ta có: ∠yOn + ∠yOm = ∠mOn
D. Nếu ∠A và ∠B là hai góc bù nhau thì ∠A + ∠B = 900
Câu 12:
Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Nếu tia Ot nằm giữa hai tia Ou và Ov thì ∠tOu + ∠tOv = ∠uOv
B. Nếu hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ là đường thẳng chứa cạnh chung thì hai góc đó kề nhau
C. Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau gọi là hai góc phụ nhau
D. Hai góc kề bù có tổng là 1800
Câu 13:
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là tia Ox có ∠xOy = 30°, ∠xOz = 65°, chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
A. Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz
B. Tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ox
C. Tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox
D. Chưa thể kết luận được tia nào nằm giữa hai tia còn lại
Câu 14:
Cho ∠xOy và ∠yOy' là hai góc kề bù. Biết ∠xOy = 800, số đo của ∠yOy' là:
A. 1000
B. 700
C. 800
D. 600
Câu 15:
Cho hình vẽ:
Số đo của ∠tOm là:
A. 1050
B. 1000
C. 1150
D. 950
Câu 16:
Cho ∠AOB = 1200, vẽ tia OC sao cho tia OB nằm giữa hai tia OA và OC đồng thời ∠COB = 500. Tính số đo ∠AOC
A. 700
B. 1700
C. 650
Câu 17:
Tính góc yOz trong hình vẽ sau:
A. 320
C. 380
Câu 18:
Cho ∠A và ∠B là hai góc phụ nhau và chúng có số đo bằng nhau. Tính số đo mỗi góc:
A. ∠A = 300; ∠B = 600
B. ∠A = ∠B = 400
C. ∠A = ∠B = 450
D. ∠A = 500; ∠B =450
Câu 19:
Cho ba tia chung gốc Ox; Oy; Oz thỏa mãn ∠xOy = 1300; ∠yOz = 1200; ∠zOx = 1100. Chọn câu đúng:
A. Tia nằm giữa hai tia và
B. Tia nằm giữa hai tia và
C. Không có tia nào nằm giữa hai tia còn lại
D. Tia nằm giữa hai tia và
Câu 20:
Cho hình vẽ sau với và là hai tia đối nhau. Chọn câu sai:
A. Hai góc ∠mOx; ∠mOz là hai góc kề bù
B. Hai góc ∠xOy; ∠tOz là hai góc kề nhau
C. Hai góc ∠tOy; ∠yOx là hai góc kề nhau
D. Hai góc ∠tOz; ∠tOx là hai góc kề bù
Câu 21:
Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
A. Nếu tia Ot là tia phân giác của ∠xOy thì tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy
B. Nếu tia Ot là tia phân giác của ∠xOy thì ∠xOt = ∠yOt = ∠xOy/2
C. Nếu ∠xOt = ∠yOt thì tia Ot là tia phân giác của ∠xOy
D. Nếu ∠xOt = ∠yOt và tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy thì tia Ot là tia phân giác của ∠xOy
Câu 22:
Cho Ot là phân giác của ∠xOy. Biết ∠xOy = 100°, số đo của ∠xOt là:
A. 400
B. 600
C.500
D. 2000
Câu 23:
Cho ∠xOy là góc vuông có tia On là phân giác, số đo của ∠xOn là:
B. 900
D. 850
Câu 24:
Cho tia On là tia phân giác của ∠mOt. Biết ∠mOn =700, số đo của ∠mOt là:
A. 1400
B. 1200
C. 350
Câu 25:
Cho ∠AOB =900 và tia OB là tia phân giác của góc AOC . Khi đó góc AOC là:
A. Góc vuông
B. Góc nhọn
C. Góc tù
D. Góc bẹt
Câu 26:
Cho ∠AOC = 600. Vẽ tia OB sao cho OA là tia phân giác của ∠BOC . Tính số đo của ∠AOB và ∠BOC
A. AOB^=700;BOC^=1400
B. AOB^=900;BOC^=1200
C. AOB^=1200;BOC^=600
D. AOB^=600;BOC^=1200
Câu 27:
Cho ∠AOB = 1100 và ∠AOC = 550 sao cho ∠AOB và ∠AOC không kề nhau. Chọn câu sai:
A. Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB
B. Tia OC là tia phân giác góc AOB
C. ∠BOC = 650
D. ∠BOC =550
Câu 28:
Cho ∠xOy và ∠yOz là hai góc kề bù. Biết ∠xOy = 1200 và tia Ot là tia phân giác của ∠yOz. Tính số đo góc xOt.
B. 1500
C. 900
D. 1200
Câu 29:
Cho góc AOB và tia phân giác OC của góc đó. Vẽ tia phân giác OM của góc BOC . Biết ∠BOM = 350. Tính số đo góc AOB
A. 1500
C. 1400
D. 1600
Câu 30:
Cho góc bẹt ∠xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy vẽ các tia Om, On sao cho ∠xOm = a0 (a < 180) và ∠yOn = 700. Với giá trị nào a của thì tia On là tia phân giác của ∠yOm
A. 450
B. 300
C. 500
D. 400
Câu 31:
A. Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu là (O; R).
B. Đường tròn tâm O, đường kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu là (O; R).
C. Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R/2, kí hiệu là (O; R).
D. Hình tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu là (O; R).
Câu 32:
A. Hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm trong đường tròn đó là hình tròn.
B. Dây cung không đi qua tâm là bán kính của đường tròn đó.
C. Hai điểm A và B của một đường tròn chia đường tròn đó thành hai cung. Đoạn thẳng nối hai mút của một cung là dây.
D. Dây cung đi qua tâm là đường kính của đường tròn đó.
Câu 33:
Nếu điểm M nằm trong đường tròn tâm O bán kính 4cm. Khi đó:
A. OM < 4cm
B. OM = 4cm
C. OM > 4cm
D. OM ≥ 4cm
Câu 34:
Cho đường tròn (O; 5cm) và OM = 6cm. Chọn câu đúng:
A. Điểm M nằm trên đường tròn
B. Điểm M nằm trong đường tròn
C. Điểm M nằm ngoài đường tròn
D. Điểm M trùng với tâm đường tròn
Câu 35:
Cho đường tròn (M; 1,5cm) và ba điểm A, B, C sao cho OA = 1cm; OB = 1,5cm; OC = 2cm. Chọn câu đúng:
A. Điểm A nằm trên đường tròn, điểm B nằm trong đường tròn và điểm C nằm ngoài đường tròn (M; 1,5cm)
B. Điểm A và điểm C nằm ngoài đường tròn, điểm B nằm trên đường tròn (M; 1,5cm)
C. Điểm A nằm trong đường tròn, điểm B nằm trên đường tròn và điểm C nằm ngoài đường tròn (M; 1,5cm)
D. Cả ba đều nằm trên đường tròn (M; 1,5cm)
Câu 36:
Kể tên các góc trong tam giác ABM:
A. ABM^;AMB^;BAM^
B. ABM^;AMC^;BAM^
C. ABM^;AMC^;CAM^
D. ABC^;AMB^;CAM^
Câu 37:
Kể tên các tam giác có chung cạnh BC:
A. ΔFBC; ΔEBC; ΔABC
B. ΔEBC; ΔDBC; ΔABC
C. ΔFBC; ΔEBC; ΔDBC
D. ΔFBC; ΔEBC; ΔDBC; ΔABC
Câu 38:
Có bao nhiêu cặp tam giác mà có một góc của tam giác này kề bù với một góc của tam giác kia:
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Câu 39:
Cho hình vẽ dưới đây:
Góc AEB là góc chung của những tam giác nào:
A. ΔAEB; ΔABD
B. ΔAEB; ΔAED
C. ΔAEB; ΔABC
D. ΔAEB; ΔAEC
Câu 40:
Có bao nhiêu tam giác có một cạnh AD trên hình vẽ:
A. 4
B. 1
C. 2
1 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com