Câu hỏi:

13/07/2024 2,563

Tìm đa thức P(x) bậc 3 thỏa mãn các điều kiện sau:

• P(x) khuyết hạng tử bậc hai

• Hệ số cao nhất là 4

• Hệ số tự do là 0

• x = 12 là một nghiệm của P(x)

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Gọi đa thức P(x) có dạng ax3 + bx2 + cx + d .

Vì P(x) khuyết hạng tử bậc hai nên b = 0, khi đó P(x) = ax3 + cx + d.

Ta có hệ số cao nhất của đa thức P(x) là 4 nên a = 4.

Ta lại có hệ số tự do của đa thức P(x) là 0 nên d = 0.

Do đó P(x) = 4x3 + cx

x = 12là một nghiệm của P(x) nên

P12= 4 . 123+ c . 12= 0

4 . 18+ c . 12= 0

12+ c . 12= 0

c = −1.

Vậy P(x) = 4x3 − x.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Người ta định dùng những viên gạch với kích thước như nhau để xây một bức tường (có dạng hình hộp chữ nhật) dày 20 cm, dài 6m và cao x (m). Số gạch đã có là 450 viên.

a) Tìm đa thức (biến x) biểu thị số gạch cần mua thêm để xây tường, biết rằng cứ xây mỗi mét khối tường thì cần 542 viên gạch. Xác định bậc và hệ số tự do của đa thức đó.

Xem đáp án » 13/07/2024 1,329

Câu 2:

Biết rằng hai đa thức G(x) = x2 −3x + 2 và H(x) = x2 + x − 6 có một nghiệm chung. Hãy tìm nghiệm chung đó.

Xem đáp án » 12/07/2024 1,264

Câu 3:

Tìm các hệ số p và q của đa thức F(x) = x2 + px + q, biết rằng với số a tùy ý, giá trị của F(x) tại x = a, tức là F(a) luôn bằng (a + 2)2.

Xem đáp án » 13/07/2024 804

Câu 4:

Cho hai đa thức A(x) = −x4 + 2,5x3 + 3x2 − 4x và B(x) = x4 + 2.

a) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức A(x) nhưng không là nghiệm của đa thức B(x).

Xem đáp án » 13/07/2024 798

Câu 5:

b) Chứng tỏ rằng đa thức B(x) không có nghiệm.

Xem đáp án » 12/07/2024 701

Câu 6:

Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là đa thức một biến?

a) x233;

Xem đáp án » 13/07/2024 678

Bình luận


Bình luận