Giải SBT Toán 7 KNTT Bài 34. Sự đồng quy của ba đường trung tuyến, ba đường phân giác trong một tam giác có đáp án
37 người thi tuần này 4.6 1.2 K lượt thi 7 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
Bộ 12 Đề thi học kì 2 Toán 7 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án - Đề 1
15 câu Trắc nghiệm Toán 7 Kết nối tri thức Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Toán 7 Cánh diều Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Toán 7 Chân trời sáng tạo Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ có đáp án
5 câu Trắc nghiệm Tập hợp các số hữu tỉ có đáp án (Nhận biết)
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 2
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải

a) Ta có: CN // Ax hay CN // AB
Suy ra (Hai góc so le trong)
Lại có: AN = 2AM nên suy ra AM = NM
Xét hai tam giác ABM và NCM có:
(cmt)
AM = NM (cmt)
(Hai góc đối bằng nhau)
Suy ra ∆ ABM = ∆ NCM (g.c.g)
Lời giải
b) Ta có: ∆ ABM = ∆ NCM (cmt)
Nên suy ra BM = CM (Hai cạnh tương ứng bằng nhau)
Xét tam giác ABC có BM = CM nên M là trung điểm của BC.
Nên suy ra AM là đường trung tuyến.
Vì G là điểm thuộc AM có .
Hay .
Do đó G là trọng tâm của tam giác ABC (đpcm).
Lời giải

+) Tam giác BAC có M là trung điểm của BC nên suy ra MB = MC (1)
+) Xét tam giác ABD có U là giao của 2 đường trung tuyến BM và DE nên U là trọng tâm tam giác ABD
Vậy áp dụng định lí 1 ta có:
Suy ra (2)
Từ đó ta có: (3)
+) Xét tam giác ACD có V là giao của 2 đường trung tuyến CM và DF nên V là trọng tâm tam giác AVD
Vậy áp dụng định lí 1 ta có:
Suy ra (4)
Từ đó ta có: (5)
Từ (1), (3), (5) ta có:
(6)
Từ (1), (2), (4), (6) ta có: (đpcm).
Lời giải

a) Xét tam giác BFC có BI là đường phân giác nên ta có:
hay (5)
Lại có do JI // BC nên ta suy ra được: (hai góc so le trong)
Vậy suy ra . Từ đó ta suy tam tam giác JIB cân tại J.
Suy ra JI = BJ (1)
Tương tự ta chứng minh được tam giác KIC cân tại I.
Suy ra KI = CK (2)
Từ (1) và (2) suy ra: JK = JI + IK = BJ + CK (đpcm).
Lời giải
b) Vì BI’ vuông góc với BI nên (3)
Và (4)
Từ (3), (4) và (5) suy ra .
Vậy suy ra BI’ là tia phân giác của góc tạo bởi BC và BJ’.
Chứng minh tương tự ta suy ra CI’ là tia phân giác của góc tạo bởi CB và CK’.
Chứng minh tương tự câu a) ta dễ dàng suy ra được tam giác J’BI’ cân tại J’ và tam giác K’CI’ cân tại K’.
Vậy suy ra J’B = J’I’ và K’C = K’I’.
Vậy ta có: J’K’ = J’I’ + I’K’ = J’B + K’C (đpcm).
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.