Giải SBT Toán 7 KNTT Bài 32. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên có đáp án
31 người thi tuần này 4.6 1.1 K lượt thi 5 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
15 câu Trắc nghiệm Toán 7 Kết nối tri thức Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ có đáp án
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 2
Bộ 7 đề thi học kì 2 Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 04
Bộ 7 đề thi học kì 2 Toán 7 Cánh Diều có đáp án - Đề 01
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 3
Bộ 7 đề thi học kì 2 Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 01
Bộ 5 đề thi Giữa kì 2 Toán 7 Cánh diều cấu trúc mới có đáp án - Đề 01
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải

Lấy M và M’ thuộc đường thẳng c (M khác M’).
Kẻ MH và M’H’ vuông góc với đường thẳng d (H và H’ thuộc đường thẳng d).
Do MH ⏊ d và M’H’ ⏊ d nên suy ra MH // M’H’.
Xét ∆MHH’ và ∆H’M’M có:
Cạnh MH’ chung
(so le trong, do MM’ // HH’)
(so le trong, do MH // M’H’)
Do đó ∆MHH’ = ∆H’M’M (g.c.g)
Suy ra MH = M’H’ (hai cặp cạnh tương ứng). Độ dài MH gọi là khoảng cách từ c đến d.
Vậy khoảng cách từ mọi điểm thuộc c đến đường thẳng d bằng nhau và bằng khoảng cách từ mọi điểm thuộc đường thẳng d đến đường thẳng c.
Lời giải

Kẻ MH và M’H’ vuông góc với đường thẳng d (H và H’ thuộc đường thẳng d).
Do MH ⏊ d và M’H’ ⏊ d nên suy ra MH // M’H’.
Xét ∆MHH’ và ∆H’M’M có:
Cạnh MH’ chung
(so le trong, do MH // M’H’)
MH = H’M’ (gt)
Do đó ∆MHH’ = ∆H’M’M (c.g.c).
Suy ra (hai góc tương ứng).
Hai góc trên ở vị trí so le trong nên ta suy ra được MM’ // d.
Lời giải

Do P thuộc đường thẳng x’ nên khoảng cách từ P đến x là PK và bằng h (vì x // x’) (1)
Do P thuộc đường thẳng y’ nên khoảng cách từ P đến y là PJ và bằng h (vì y // y’) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: Khoảng cách từ P đến x bằng khoảng cách từ P đến y.
Hay điểm P cách đều hai đường thẳng x và y.
Do đó P nằm trên đường phân giác của góc xOy (đpcm).
Lời giải

Kẻ BD ⏊ AC (D ∈ AC); CE ⏊AB (E ∈ AB).
Xét ∆ADB và ∆AEC có:
chung
AB = AC (Do ∆ABC cân tại A)
Do đó ∆ADB = ∆AEC (cạnh huyền – góc nhọn)
Suy ra BD = CE (hai cạnh tương ứng) (đpcm).
Lời giải

Gọi BG và CH là đường cao kẻ từ B và C của ∆ABC.
Gọi MD, ME lần lượt là khoảng cách từ M đến AB và AC.
Kẻ MF song song với cạnh AC (F ∈ AB).
MF giao với BG tại điểm I.
Tương tự cách làm của Bài 9.8 trong tam giác ABC cân tại A thì khoảng cách từ B đến AC bằng khoảng cách từ C đến AB. Ta dễ dàng suy ra được: BG = CH (4)
Tổng khoảng cách từ M đến AB và AC là MD + ME (1)
Ta có:
+) BG và ME cùng vuông góc với AC nên suy ra ME // BG hay ME // IG
Lại có: MF song song với AC hay MI // EG.
Suy ra MIGE là hình chữ nhật.
Do đó ME = IG (2)
+) Tam giác FBM cân tại F (do hai góc B và M bằng nhau). Với MD là khoảng cách từ M đến FB và BI là khoảng cách từ điểm B đến FM. Chứng minh tương tự Bài 9.8, ta dễ dàng suy ra được MD = BI (3)
Từ (1), (2), (3), (4) nên suy ra: MD + ME = BI + IG = BG = CH.
Vậy tổng khoảng cách từ M đến AB và AC chinh bằng khoảng cách từ C đến AB nên không đổi (đpcm).
220 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%