Câu hỏi:
12/07/2024 499Em hãy viết hai đa thức tùy ý A(x) và B(x). Sau đó tính C(x) = A(x) − B(x) và C’(x) = B(x) − A(x), rồi so sánh và nêu nhận xét về bậc, các hệ số của C(x) và C’(x).
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Cho đa thức A(x) = x3 − 2x2 + 5x + 1 và B(x) = 3x3 − x − 5.
Ta có: C(x) = A(x) − B(x)
= (x3 − 2x2 + 5x + 1) − (3x3 − x − 5)
= x3 − 2x2 + 5x + 1 − 3x3 + x + 5
= (x3 − 3x3) − 2x2 + (5x + x) + (1 + 5)
= − 2x3 − 2x2 + 6x + 6
Ta có C’(x) = B(x) − A(x)
= (3x3 − x − 5) − (x3 − 2x2 + 5x + 1)
= 3x3 − x − 5 − x3 + 2x2 − 5x − 1
= 3x3 − x3 + 2x2 + (−x − 5x) + (−5 − 1)
= 2x3 + 2x2 − 6x − 6
Từ hai kết quả trên, ta thấy các hệ số của hai hạng tử cùng bậc trong hai đa thức C(x) và C’(x) là hai số đối nhau.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho các đa thức:
A(x) = 2x3 − 2x2 + x − 4
B(x) = 3x3 − 2x + 3
C(x) = −x3 + 1
Hãy tính:
a) A(x) + B(x) + C(x);
Câu 2:
Cho đa thức H(x) = x4 − 3x3 − x +1 . Tìm đa thức P(x) và Q(x) sao cho:
a) H(x) + P(x) = x5 − 2x2 + 2
Câu 3:
Cho hai đa thức A(x) = x4 − 5x3 + x2 + 5x −và B(x) = x4 − 2x3 + x2 − 5x − .
Hãy tính A(x) + B(x) và A(x) − B(x).
Câu 4:
Gọi S(x) là tổng của hai đa thức A(x) và B(x). Biết rằng x = a là một nghiệm của đa thức A(x). Chứng minh rằng:
a) Nếu x = a là một nghiệm của B(x) thì a cũng là một nghiệm của S(x);Câu 6:
b) Nếu a không là nghiệm của B(x) thì a cũng không là nghiệm của S(x).
về câu hỏi!