Câu hỏi:
13/07/2024 2,308Cho các đa thức:
A(x) = 2x3 − 2x2 + x − 4
B(x) = 3x3 − 2x + 3
C(x) = −x3 + 1
Hãy tính:
a) A(x) + B(x) + C(x);
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Nhận xét rằng: A + B + C = A + (B + C) và A – B – C = A – (B + C).
Do đó để cho gọn, trước hết hãy tính B + C.
Ta có B(x) + C(x)
= (3x3 − 2x + 3) + (−x3 + 1)
= 3x3 − 2x + 3 − x3 + 1
= (3x3 − x3) − 2x + (3 + 1)
= 2x3 − 2x + 4.
a) Ta có A(x) + B(x) + C(x)
= (2x3 − 2x2 + x − 4) + (2x3 − 2x + 4)
= 2x3 − 2x2 + x − 4 + 2x3 − 2x + 4
= (2x3 + 2x3) − 2x2 + (x − 2x) + (−4 + 4)
= 4x3 − 2x2 − x
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho đa thức H(x) = x4 − 3x3 − x +1 . Tìm đa thức P(x) và Q(x) sao cho:
a) H(x) + P(x) = x5 − 2x2 + 2
Câu 2:
Cho hai đa thức A(x) = x4 − 5x3 + x2 + 5x −và B(x) = x4 − 2x3 + x2 − 5x − .
Hãy tính A(x) + B(x) và A(x) − B(x).
Câu 3:
Em hãy viết hai đa thức tùy ý A(x) và B(x). Sau đó tính C(x) = A(x) − B(x) và C’(x) = B(x) − A(x), rồi so sánh và nêu nhận xét về bậc, các hệ số của C(x) và C’(x).
Câu 4:
Gọi S(x) là tổng của hai đa thức A(x) và B(x). Biết rằng x = a là một nghiệm của đa thức A(x). Chứng minh rằng:
a) Nếu x = a là một nghiệm của B(x) thì a cũng là một nghiệm của S(x);Câu 6:
b) Nếu a không là nghiệm của B(x) thì a cũng không là nghiệm của S(x).
về câu hỏi!