Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
b) (x2 − 5x + 7)(x − 2) − (x2 − 3x)(x − 4) − 5(x − 2)
= x(x2 − 5x + 7) − 2(x2 − 5x + 7) − [x(x2 − 3x) − 4(x2 − 3x)] − 5(x − 2)
= x3 − 5x2 + 7x − 2x2 + 10x − 14 −( x3 − 3x2 − 4x2 + 12x) − 5x + 10
= x3 − 5x2 + 7x − 2x2 + 10x − 14 − x3 + 3x2 + 4x2 −12x − 5x + 10
= (x3 − x3)+ (−5x2 − 2x2 + 3x2 + 4x2) + (7x + 10x −12x − 5x) + (−14 + 10)
= −4.
Vậy biểu thức trên có giá trị không phụ thuộc vào biến x.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Với giá trị nào của x thì (x2 − 2x + 5)(x− 2) = (x2 + x)(x − 5)?
Câu 3:
Chứng minh rằng tích của hai số tự nhiên lẻ liên tiếp cộng thêm 1 thì luôn chia hết cho 4.
Gợi ý: Mỗi số tự nhiên lẻ luôn viết được dưới dạng 2n – 1 với n ℕ*, hoặc dưới dạng 2n + 1 với n ℕ.
Câu 4:
b) (x3 + 5x2 + 2x + 12)(x2 + 2x + 4) − x(7x3 + 16x2 + 36x + 32) tại x = −2.
Câu 5:
Rút gọn các biểu thức sau rồi tính giá trị của đa thức thu được.
a) (4x4 − 6x2 + 9)(2x2 + 3) tại x = 0,5;
về câu hỏi!