Câu hỏi:

13/07/2024 1,166

b) B = (x − 1)(x + 1)( x2 + 1)(x4 +1) − x8

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

b) B = (x − 1)(x + 1)( x2 + 1)(x4 +1) − x8

Với M là một biểu thức tùy ý, ta có:

(M − 1)(M + 1) = M2 − M + M − 1 hay (M − 1)(M + 1) = M2 − 1 (1)

Từ đó, ta có:

(x − 1)(x + 1) (áp dụng (1) với M = x)

(x2 − 1)(x2 + 1) = (x2)2 − 1 = x4 − 1 (áp dụng (1) với M = x2)

(x4 − 1)(x4 + 1) = (x4)2 − 1 = x8 − 1 (áp dụng (1) với M = x4).

Sử dụng các kết quả trên, ta được:

(x − 1)(x + 1)(x2 + 1)(x4 + 1)

= (x1)(x+1)(x2 +1)(x4 + 1)

= (x2 − 1)(x2 + 1)(x4  + 1)

= (x21)(x2+1)(x4 + 1)

= (x4 − 1)(x4 + 1)

= x8 − 1.

Vậy B = (x − 1)(x + 1)( x2 + 1)(x4 +1) − x8 = x8 – 1 − x8 = −1.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Biết rằng đa thức f(x) = x4 + px3 – 2x2 + 1 có hai nghiệm (khác 0) là hai số đối nhau. Chứng minh rằng p = 0.

Xem đáp án » 13/07/2024 2,194

Câu 2:

Rút gọn các biểu thức sau:

a) A = (x − 1)(x + 2)(x − 3) − (x + 1)(x − 2)(x + 3)

Xem đáp án » 13/07/2024 1,974

Câu 3:

c) 6x35x28x+5(4x26x+2): (2x – 3).

Xem đáp án » 13/07/2024 1,540

Câu 4:

Phép chia đa thức 2x53x4+x36x2  cho đa thức 5x72n( n  ℕ và 0 ≤ n ≤ 3 ) là phép chia hết nếu

Xem đáp án » 16/09/2022 1,210

Câu 5:

Cho hai đa thức f(x) = −x5 + 3x2 + 4x + 8 và g(x) = −x5 − 3x2 + 4x + 2. Chứng minh rằng đa thức f(x) – g(x) không có nghiệm.

Xem đáp án » 13/07/2024 1,152

Câu 6:

Biểu thức nào sau đây không là đa thức một biến?

Xem đáp án » 16/09/2022 1,096

Bình luận


Bình luận