Kí hiệu SABC là diện tích tam giác ABC. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC, M là trung điểm của BC.
a) Chứng minh SGBC = \[\frac{1}{3}\]SABC.
Gợi ý. Sử dụng GM = \[\frac{1}{3}\]AM để chứng minh SGBM = \[\frac{1}{3}\]SABM, SGCM = \[\frac{1}{3}\]SACM.
Kí hiệu SABC là diện tích tam giác ABC. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC, M là trung điểm của BC.
a) Chứng minh SGBC = \[\frac{1}{3}\]SABC.
Gợi ý. Sử dụng GM = \[\frac{1}{3}\]AM để chứng minh SGBM = \[\frac{1}{3}\]SABM, SGCM = \[\frac{1}{3}\]SACM.
Quảng cáo
Trả lời:

Ta có SGBC = SBGM + SCGM.
Vì G là trọng tâm của tam giác ABC nên GM = \(\frac{1}{3}\)AM,
suy ra SBGM = \[\frac{1}{3}\]SBAM, SCGM = \[\frac{1}{3}\]SACM.
Suy ra SGBC = SBGM + SCGM = \[\frac{1}{3}\]SBAM + \[\frac{1}{3}\]SACM = \(\frac{1}{3}\)(SBAM + SACM) = \[\frac{1}{3}\]SABC.
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải

Ta có AM vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC.
Xét hai tam giác vuông ABM và ACM, ta có: AM chung, BM = CM
nên ∆ABM = ∆ACM (hai cạnh góc vuông).
Suy ra AB = AC.
Tam giác ABC có AB = AC nên tam giác ABC cân tại A.
Lời giải

Từ câu a) ∆AHB = ∆AHC , suy ra \(\widehat {{A_1}} = \widehat {{A_2}}\) (hai góc tương ứng).
Ta có AC // HD, suy ra \(\widehat {{A_2}} = \widehat {{H_1}}\) (so le trong), từ đó \(\widehat {{A_1}} = \widehat {{H_1}}\) nên ∆ADH cân tại D, suy ra AD = DH. (1)
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.