Thầy Nam dạy Toán đang thiết kế một bài kiểm tra trắc nghiệm gồm hai loại câu hỏi, câu hỏi đúng/sai và câu hỏi nhiều lựa chọn. Bài kiểm tra sẽ được tính trên thang điểm 100, trong đó mỗi câu hỏi đúng/sai có giá trị 2 điểm và mỗi câu hỏi nhiều lựa chọn có giá trị 4 điểm. Thầy Nam muốn số câu hỏi nhiều lựa chọn gấp đôi số câu hỏi đúng/sai. a) Gọi số câu hỏi đúng/sai là x, số câu hỏi nhiều lựa chọn là y (x, y ∈ ℕ*). Viết hệ hai phương trình biểu thị số lượng của từng loại câu hỏi.
b) Giải hệ phương trình trong câu a để biết số lượng câu hỏi mỗi loại trong bài kiểm tra là bao nhiêu.
Thầy Nam dạy Toán đang thiết kế một bài kiểm tra trắc nghiệm gồm hai loại câu hỏi, câu hỏi đúng/sai và câu hỏi nhiều lựa chọn. Bài kiểm tra sẽ được tính trên thang điểm 100, trong đó mỗi câu hỏi đúng/sai có giá trị 2 điểm và mỗi câu hỏi nhiều lựa chọn có giá trị 4 điểm. Thầy Nam muốn số câu hỏi nhiều lựa chọn gấp đôi số câu hỏi đúng/sai. a) Gọi số câu hỏi đúng/sai là x, số câu hỏi nhiều lựa chọn là y (x, y ∈ ℕ*). Viết hệ hai phương trình biểu thị số lượng của từng loại câu hỏi.
b) Giải hệ phương trình trong câu a để biết số lượng câu hỏi mỗi loại trong bài kiểm tra là bao nhiêu.
Quảng cáo
Trả lời:
a) Số câu hỏi nhiều lựa chọn gấp đôi số câu hỏi đúng/sai nên y = 2x hay 2x – y = 0.
Tổng điểm bài kiểm tra là 2x + 4y = 100.
Từ đó ta lập được hệ phương trình: .
b) Trừ từng vế phương trình thứ nhất cho phương trình thứ hai, ta được:
–5y = – 100 hay .
Thay vào phương trình thứ nhất, ta được:
2x – 20 = 0 hay x = .
Vây bài kiểm tra có 10 câu hỏi đúng/sai và 20 câu hỏi nhiều lựa chọn.
Hot: 500+ Đề thi vào 10 file word các Sở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh có đáp án 2025 (chỉ từ 100k). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
a) Từ phương trình x + 2y = 8, ta có x = 8 – 2y.
Thế vào phương trình ta được:
4 – y – y = 18
4 – 2y = 18
2y = –14
y = 7
Từ đó ta được x = 8 – 2 . (–7) = 22.
Vậy nghiệm của hệ phương trình là (22; –7).
b) Từ phương trình 0,2x + 0,5y = 0,7, ta có .
Thế vào phương trình 4x + 10y = 9 ta được:
4x + 10y = 9
4 . (3,5 – 2,5y) + 10y = 9
14 + 0.y = 9 (vô nghiệm)
Vậy hệ phương trình đã cho vô nghiệm.
c) Từ phương trình –2x + 3y = 1, ta có .
Thế vào phương trình ta được:
(vô số nghiệm)
Xét phương trình –2x + 3y = 1, ta được .
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm với tùy ý.
Lời giải
Vì đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm (4; 1) và (–4; –3) nên ta lập được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn như sau:
Cộng từng vế của hai phương trình trên, ta được:
2b = –2 hay .
Thay b = –1 vào phương trình thứ nhất, ta được:
4a – 1 = 1 hay .
Vậy với và b = –1 thì đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm (4; 1) và (–4; –3).
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.