Giải SGK Toán 6 KNTT Bài Luyện tập chung trang 57 có đáp án

37 người thi tuần này 4.6 600 lượt thi 6 câu hỏi

🔥 Đề thi HOT:

4095 người thi tuần này

Đề thi Cuối học kì 2 Toán 6 có đáp án (Đề 1)

12.9 K lượt thi 40 câu hỏi
4006 người thi tuần này

Đề kiểm tra Giữa kì 2 Toán 6 có đáp án (Mới nhất) - Đề 1

26 K lượt thi 11 câu hỏi
1115 người thi tuần này

Dạng 4: Trung điểm của đoạn thẳng có đáp án

7.7 K lượt thi 57 câu hỏi
789 người thi tuần này

Dạng 4: Một số bài tập nâng cao về lũy thừa

13.8 K lượt thi 10 câu hỏi
780 người thi tuần này

31 câu Trắc nghiệm Toán 6 Kết nối tri thức Bài 1: Tập hợp có đáp án

11.5 K lượt thi 31 câu hỏi
701 người thi tuần này

Đề thi Cuối học kì 2 Toán 6 có đáp án (Đề 2)

9.6 K lượt thi 13 câu hỏi
585 người thi tuần này

Đề kiểm tra Giữa kì 2 Toán 6 có đáp án (Mới nhất) - Đề 2

22.6 K lượt thi 11 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Lời giải

Cho bốn điểm phân biệt A, B, C và D, trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng

a) Có 6 đường thẳng đi qua hai trong bốn điểm đã cho 

Tên các đường thẳng đó là: AB, AC, AD, BC, BD, CD.

b. Có 12 tia với gốc là một trong bốn điểm đã cho và đi qua một trong ba điểm còn lại

Đó là những tia: AB, AD, AC, BA, BC, BD, DA, DB, DC, CA, CB, CD.

c. Có 6 đoạn thẳng có hai mút là hai trong bốn điểm đã cho

Đó là những đoạn thẳng: AB, AD, AC, BC, BD, DC.

Lời giải

a) 

Cho ba điểm A, B, C cùng nằm trên đường thẳng d sao cho B nằm giữa A và C

Có 8 đường thẳng là: AB (hay BC, AC); AD; AE; BD; BE; CD; CE; DE.

b) 

Vẽ đường thẳng DE. 

+) Nếu đường thẳng DE cắt đường thẳng d tại G thì ba điểm D, E, G thẳng hàng như hình vẽ dưới:

Cho ba điểm A, B, C cùng nằm trên đường thẳng d sao cho B nằm giữa A và C

+) Nếu đường thẳng DE song song với với d thì không tìm được được G nào thỏa mãn G nằm trên đường thẳng d mà D, E, G thẳng hàng, minh họa bởi hình vẽ:

Cho ba điểm A, B, C cùng nằm trên đường thẳng d sao cho B nằm giữa A và C

Lời giải

Cho điểm M trên tia Om sao cho OM = 5 cm. Gọi N là điểm trên tia đối của tia Om

a) Vì MN là hai điểm thuộc hai tia đối nhau nên ta có điểm O nằm giữa hai điểm M và N nên ta có: 

MN = ON + OM 

Thay số: OM = 5cm; ON = 7cm nên MN = 5 + 7 = 12 (cm)

Vậy MN = 12cm.

b. Vì K là trung điểm của đoạn MN nên ta có: 

KM = KN = MN: 2 = 12: 2 = 6 (cm)

Trên cùng mặt phẳng có bờ là tia đối của tia Om, ta có MO < MK (5 < 6) nên điểm O nằm giữa hai điểm M và K nên OK + OM = KM 

Thay số: KM = 6 cm; OM = 5 cm, ta có:

OK + 5 = 6

OK = 6 – 5 = 1 (cm)

Vậy MK = 6cm; OK = 1cm.

c. Trên nửa mặt phẳng có bờ là tia đối của tia Om có: OK < ON (do 1 < 7) nên K thuộc tia ON.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

4.6

120 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%