Giải SGK Toán 6 KNTT Bài Luyện tập chung trang 97 có đáp án

55 người thi tuần này 4.6 556 lượt thi 1 câu hỏi

🔥 Đề thi HOT:

4095 người thi tuần này

Đề thi Cuối học kì 2 Toán 6 có đáp án (Đề 1)

12.9 K lượt thi 40 câu hỏi
4006 người thi tuần này

Đề kiểm tra Giữa kì 2 Toán 6 có đáp án (Mới nhất) - Đề 1

26 K lượt thi 11 câu hỏi
1115 người thi tuần này

Dạng 4: Trung điểm của đoạn thẳng có đáp án

7.7 K lượt thi 57 câu hỏi
789 người thi tuần này

Dạng 4: Một số bài tập nâng cao về lũy thừa

13.8 K lượt thi 10 câu hỏi
780 người thi tuần này

31 câu Trắc nghiệm Toán 6 Kết nối tri thức Bài 1: Tập hợp có đáp án

11.5 K lượt thi 31 câu hỏi
701 người thi tuần này

Đề thi Cuối học kì 2 Toán 6 có đáp án (Đề 2)

9.6 K lượt thi 13 câu hỏi
585 người thi tuần này

Đề kiểm tra Giữa kì 2 Toán 6 có đáp án (Mới nhất) - Đề 2

22.6 K lượt thi 11 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Chuẩn bị: Hai con xúc xắc xanh và đỏ. 

Cách chơi: 

Hai người chơi bốc thăm hoặc oẳn tù tì để chọn người chơi trước và mang tên E (Even number), người chơi sau mang tên O (Odd number). 

- Hai người chơi lần lượt gieo đồng thời hai con xúc xắc. Ở mỗi lần gieo, nếu tích số chấm xuât hiện trên hai con xúc xắc là số lẻ thì O được 1 điểm, là số chẵn thì E được 1 điểm. 

- Ai được 20 điểm trước là người thắng. 

Toán lớp 6 Luyện tập chung trang 97 (Kết nối tri thức) | Giải Toán 6

1. Em đọc luật chơi trên và dự đoán xem trong hai người chơi, ai là người có khả năng thắng cuộc cao hơn.

2. Chia lớp thành từng cặp hai người chơi. Mỗi cặp chơi một ván (tức là chơi đến lúc có người thắng) và ghi lại kết quả theo mẫu Bảng 9.9.

Toán lớp 6 Luyện tập chung trang 97 (Kết nối tri thức) | Giải Toán 6

3. Tổng hợp lại kết quả chơi của cả lớp theo mẫu Bảng 9.10.

Cặp chơi số

E thắng

O thắng

1

X

 

2

 

X

 

 

Bảng 9.10

4. Từ dữ liệu Bảng 9.10, hãy tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện E thắng, O thắng. Dựa vào kết quả tính được, khả năng E hay O thắng là cao hơn? Dự đoán ban đầu của em có chính xác không? 

Lời giải

1. Dự đoán Even number (E) có khả năng thắng cuộc cao hơn.

2. Ví dụ về một cặp đôi chơi một ván:

Lần tung

Số chấm xuất hiện

Số điểm

E

O

1

1; 4

1

0

2

1; 5

1

1

3

2; 3

2

0

4

1; 6

3

0

5

3; 5

0

2

6

3; 4

4

0

7

3; 5

0

3

8

2; 6

5

0

9

3; 1

0

4

10

1; 6

6

0

11

2; 5

7

0

12

3; 4

8

0

13

3; 5

0

5

14

2; 5

9

0

15

2; 6

10

0

16

1; 5

0

6

17

3; 4

11

0

18

5; 6

12

0

19

1; 2

13

0

20

6; 5

14

0

21

1; 3

0

7

22

3; 5

0

8

23

4; 2

15

0

24

5; 6

16

0

25

1; 6

17

0

26

2; 3

18

0

27

5; 1

0

9

28

4; 6

19

0

29

6; 5

20

0

Tổng điểm

 

20

8

Kết quả: E thắng. 

3. Tổng hợp lại kết quả chơi của cả lớp 40 học sinh thì có 20 cặp chơi ở bảng 9.10.

Cặp chơi số

E thắng

O thắng

1

X

 

2

X

 

3

X

 

4

X

 

5

X

 

6

 

X

7

 
4.6

111 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%