Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
2606 lượt thi câu hỏi 30 phút
7079 lượt thi
Thi ngay
11403 lượt thi
15503 lượt thi
2117 lượt thi
4700 lượt thi
1793 lượt thi
4270 lượt thi
4531 lượt thi
6836 lượt thi
Câu 1:
Một chiếc xe buýt đang chạy từ Nha Trang về Ninh Hòa, nếu ta nói chiếc xe buýt đang chuyển động thì vật làm mốc là:
A. Người soát vé.
B. Tài xế.
C. Cây cối ven đường.
D. Hành khách trên xe.
Câu 2:
Trong các chuyển động sau đây, chuyển động đều là:
A. Chuyển động của người đi xe đạp khi xuống dốc.
B. Chuyển động của đầu kim đồng hồ.
C. Chuyển động của ô tô khi khởi hành.
D. Chuyển động của đoàn tàu khi vào ga.
Câu 3:
Bạn An đi xe đạp từ nhà tới trường với vận tốc 3km/h. Điều đó cho biết:
A. Bạn An chuyển động được 3 km.
B. Bạn An chuyển động trong một giờ.
C. Trong mỗi giờ, bạn An đi được 3 km.
D. Bạn An đi 1 km trong 3 giờ.
Câu 4:
Bình đi tới trường với vận tốc 4km/h, thời gian để Bình đi từ nhà tới trường là 15 phút. Khoảng cách từ nhà Bình tới trường là:
A. 1000m.
B. 6 km.
C. 3,75 km.
D. 3600m.
Câu 5:
Một chiếc thuyền chuyển động trên sông, câu nhận xét không đúng là
A. Thuyền chuyển động so với người lái thuyền.
B. Thuyền chuyển động so với bờ sông.
C. Thuyền đứng yên so với người lái thuyền.
D. Thuyền chuyển động so với cây cối trên bờ.
Câu 6:
Một xe ô tô đang đứng yên bỗng chuyển động đột ngột, hành khách trên xe sẽ:
A. nghiêng sang phải.
B. nghiêng sang trái.
C. ngã về phía sau.
D. ngã về phía trước.
Câu 7:
Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có:
A. ma sát.
B. quán tính.
C. trọng lực.
D. đàn hồi.
Câu 8:
Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực:
A. Lực kéo do đầu tàu tác dụng lên toa tàu.
B. Trọng lực của tàu.
C. Lực ma sát giữa tàu và đường ray.
D. Lực đàn hồi của mặt đất.
Câu 9:
A. Nước chảy chỗ trũng.
B. Trời nắng tốt dưa, trời mưa tốt lúa.
C. Nước chảy đá mòn.
D. Khoai đất lạ, mạ đất quen.
Câu 10:
Trong các cách sau, cách tăng được áp suất nhiều nhất:
A. Tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.
B. Tăng áp lực, tăng diện tích bị ép.
C. Giảm áp lực, giảm diện tích bị ép.
D. Giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
Câu 11:
Bạn Hà nặng 45kg đứng thẳng hai chân trên mặt sàn lớp học, biết diện tích tiếp xúc với mặt sàn của hai bàn chân là 0,010m2. Áp suất mà bạn Hà tác dụng lên mặt sàn là:
A. 45000 N/m2.
B. 450000 N/m2.
C. 90000 N/m2.
D. 900000 N/m2.
Câu 12:
Vật thứ nhất có khối lượng 1 kg, vật thứ hai có khối lượng 0,5 kg. Hãy so sánh áp suất p1 và p2 của hai vật trên mặt sàn nằm ngang.
A. p1 = p2.
B. p1 = 2p2.
C. 2p1 = p2.
Câu 13:
a) Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều? Cho ví dụ minh họa. Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì?
b) Bạn Hưng đạp xe lên dốc dài 100m với vận tốc 2m/s, sau đó xuống dốc dài 140m hết 30s. Tính vận tốc trung bình của bạn Hưng trên đoạn xuống dốc và cả đoạn đường?
Câu 14:
a) Kể các lực tác dụng lên ô tô. Các lực tác dụng lên xe theo phương ngang có đặc điểm gì ? (1,5 điểm).
b) Tính vận tốc của ô tô trên quãng đường đó.
Câu 15:
a) Áp lực là gì? Cho ví dụ minh họa.
b) Một con báo đang đuổi riết một con linh dương. Khi báo chuẩn bị vồ mồi thì linh dương nhảy tạt sang một bên và thế là trốn thoát. Em hãy giải thích cơ sở khoa học của biện pháp thoát hiểm này.
Câu 16:
Khi muỗi chích người, vòi hút của muỗi tác dụng lên da người một áp lực khoảng F = 10-6N, diện tích ở đầu vòi hút của muỗi khoảng 10-15m2. Em hãy tính áp suất do muỗi tác dụng lên da người khi đó.
521 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com