Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Viết lại bất phương trình dưới dạng:

m21x(m24m+3)<0                                       (1)

Khi đó, bất phương trình vô nghiệm:

m21=0(m24m+3)0m=±11m3m=1

Vậy, với m = 1 bất phương trình vô nghiệm.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Viết lại các bất phương trình dưới dạng:

(m1)x>m3                                                       (1)

(m+1)x>m2                                                       (2).

Ta đi xét các trường hợp:

Trường hợp 1: Nếu m = 1

(1)0x>2, luôn đúng.                   (2)x>12

Vậy, (1) và (2) không tương đương.

Trường hợp 2: Nếu m=1.

(1)x<2                                         (2)0x>3, luôn đúng.

Vậy, (1) và (2) không tương đương.

Trường hợp 3: Nếu m±1.

Khi đó, (1) và (2) tương đương (m1)(m+1)>0m3m1=m2m+1m=5

Vậy, với m = 5, hai bất phương trình tương đương với nhau.

Lời giải

Biến đổi bất phương trình về dạng:

mxm21                                                 (1)

Xét ba trường hợp:

Trường hợp 1: Với m = 0, ta được:

(1)01, mâu thuẫn.

Trường hợp 2: Với m > 0, ta được:

(1)xm2+1m

Trường hợp 3: Với m < 0, ta được:

(1)xm2+1m

Kết luận:

- Với m = 0, bất phương trình vô nghiệm.

- Với m > 0, bất phương trình có nghiệm là xm2+1m

- Với m < 0, nghiệm của bất phương trình là xm2+1m