Câu hỏi:
24/08/2024 41Chọn phương án đúng.
Hai số 3 và −5 là nghiệm của phương trình
A. x2 – 2x – 15 = 0.
B. x2 + 2x – 15 = 0.
C. x2 – 15x + 2 = 0.
D. x2 + 15x – 2 = 0.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Nếu 3 và −5 là nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) thì theo định lí Viète, ta có \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{x_1} + {x_2} = 3 + \left( { - 5} \right) = - 2 = \frac{{ - b}}{a}}\\{{x_1}{x_2} = 3.\left( { - 5} \right) = - 15 = \frac{c}{a}}\end{array}} \right..\)
Cả bốn đáp án trên đều có hệ số a = 1, suy ra b = 2 và c = −15.
Vậy hai số 3 và −5 là nghiệm của phương trình x2 + 2x – 15 = 0.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tính nhẩm nghiệm của các phương trình sau:
a) 2x2 – 9x + 7 = 0;
b) 3x2 + 11x + 8 = 0;
c) 7x2 – 15x + 2 = 0, biết phương trình có một nghiệm x1 = 2.
Câu 2:
Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm (nếu có) của các phương trình sau:
a) x2 – 12x + 8 = 0;
b) 2x2 + 11x – 5 = 0;
c) 3x2 – 10 = 0;
d) x2 – x + 3 = 0.
Câu 3:
Một bể bơi hình chữ nhật có diện tích 300 m2 và chu vi là 74 m. Tính các kích thước của bể bơi này.
Câu 4:
Cho phương trình x2 + x – 3 = 0 có hai nghiệm x1, x2.
a) Tính giá trị của biểu thức x12 + x22.
b) Lập phương trình bậc hai có hai nghiệm là \(\frac{1}{{{x_1}^2}}\) và \(\frac{1}{{{x_2}^2}}.\)
Câu 5:
Chứng tỏ rằng nếu phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm là x1 và x2 thì đa thức ax2 + bx + c phân tích được thành nhân tử như sau:
Áp dụng: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x2 + 11x + 18;
b) 3x2 + 5x – 2.
Câu 6:
Chọn phương án đúng.
Tổng hai nghiệm của phương trình 2x2 – 4x + 1 = 0 là
A. 2.
B. −2.
C. \(\frac{1}{2}.\)
D. \( - \frac{1}{2}.\)
Câu 7:
Tìm m để phương trình x2 + 4x + m = 0 có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn \({x_1}^2 + {x_2}^2 = 10.\)
về câu hỏi!