Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
6260 lượt thi câu hỏi 40 phút
Câu 1:
Chỉ dùng dung dịch chất nào dưới đây để phân biệt 3 dung dịch không màu: (NH4)2SO4, NH4Cl và Na2SO4 đựng trong các lọ mất nhãn?
A. BaCl2
B. Ba(OH)2
C. NaOH
D. AgNO3
Cho sơ đồ: X →+NH2 Y →+H2O Z →t0 T →t0 X
Các chất X, T (đều có chứa nguyên tố C trong phân tử) có thể lần lượt là
A. CO, NH4HCO3
B. CO2, NH4HCO3
C. CO2, Ca(HCO3)2
D. CO2, (NH4)2CO3
Câu 2:
Trong phòng thí nghiệm, thường điều chế HNO3 bằng phản ứng
A. NaNO3 + H2SO4 (đặc) → HNO3 + NaHSO4
B. 4NO2 + 2H2O + O2 → 4HNO3
C. N2O5 + H2O → 2HNO3
D. 2Cu(NO3)2 + 2H2O → Cu(OH)2 + 2HNO3
Câu 3:
Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế N2 bằng cách
A. Nhiệt phân NaNO2
B. Đun hỗn hợp NaNO2 và NH4Cl
C. Thủy phân Mg3N2
D. Phân hủy khí NH3
Câu 4:
Tính bazơ của NH3 do
A. trên N còn cặp e tự do
B. phân tử có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực
C. NH3 tan được nhiều trong nước
D. NH3 tác dụng với nước tạo NH4OH
Câu 5:
Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do
A. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ
B. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm
C. phân tử nitơ có liên kết ba khá bền
D. phân tử nitơ không phân cực
Câu 6:
Khi nhiệt phân, dãy muối rắn nào dưới đây đều sinh ra kim loại?
A. AgNO3, Hg(NO3)2
B. AgNO3, Cu(NO3)2
C. Hg(NO3)2, Mg(NO3)2
D. Cu(NO3)2, Mg(NO3)2
Câu 7:
Phản ứng nhiệt phân không đúng là:
A. 2KNO3 →t0 2KNO2 + O2
B. NH4NO3 →t0 N2 + 2H2O
C. NH4Cl →t0 NH3 + HCl
D. 2NaHCO3 →t0 Na2CO3 + CO2 + H2O
Câu 8:
Hiệu suất của phản ứng giữa N2 và H2 tạo thành NH3 bị giảm nếu
A. giảm áp suất, tăng nhiệt độ
B. giảm áp suất, giảm nhiệt độ
C. tăng áp suất, tăng nhiệt độ
D. tăng áp suất, giảm nhiệt độ
Câu 9:
Cho các phản ứng sau:
(1) Cu(NO3)2 →t0 (2) NH4NO2 →t0
(3) NH3 + O2 →t0 (4) NH3 + Cl2 →t0
(5) NH4Cl →t0 (6) NH3 + CuO →t0
Các phản ứng đều tạo khí N2 là:
A. (1), (3), (4)
B. (1), (2), (5)
C. (2), (4), (6)
D. (3), (5), (6)
Câu 10:
Cho các dung dịch
X1: dung dịch HCl; X3: dung dịch HCl + KNO3;
X2: dung dịch KNO3; X4: dung dịch Fe2(SO4)3.
Các dung dịch không thể hòa tan được bột Cu là:
A. X2, X3, X4
B. X3, X4
C. X2, X4
D. X1, X2
Câu 11:
Có các mệnh đề sau:
(1) Các muối nitrat đều tan trong nước và đều là chất điện li mạnh.
(2) Ion NO3- có tính oxi hóa trong môi trường axit.
(3) Khi nhiệt phân muối nitrat rắn ta đều thu được khí NO2.
(4) Hầu hết muối nitrat đều bền nhiệt.
Các mệnh đề đúng là
A. (1) và (3)
B. (2) và (4)
C. (2) và (3)
D. (1) và (2)
Câu 12:
Chọn câu sai trong các mệnh đề sau:
A. NH3 được dùng để sản xuất HNO3
B. NH3 cháy trong khí Clo cho khói trắng
C. Khí NH3 tác dụng với oxi có (xt, t0) tạo khí NO
D. Điều chế khí NH3 bằng cách cô cạn dung dịch muối amoni
Câu 13:
Không khí trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch NH3
C. Dung dịch NaCl
D. Dung dịch H2SO4 loãng
Câu 14:
Khi so sánh NH3 với NH4+, phát biểu không đúng là:
A. Phân tử NH3 và ion NH4+ đều chứa liên kết cộng hóa trị
B. Trong NH3 và NH4+, nitơ đều có số oxi hóa -3
C. NH3 có tính bazơ, NH4+ có tính axit
D. Trong NH3 và NH4+, nitơ đều có cộng hóa trị 3
Câu 15:
Phát biểu không đúng là
A. Trong điều kiện thường, NH3 là khí không màu, mùi khai
B. Khí NH3 nặng hơn không khí
C. Khí NH3 dễ hóa lỏng, tan nhiều trong nước
D. Liên kết giữa N và 3 nguyên tử H là liên kết cộng hóa trị có cực
Câu 16:
Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở?
A. (NH4)2SO4
B. NH4HCO3
C. CaCO3
D. NH4NO2
Câu 17:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch CuSO4, thu được kết tủa xanh
B. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa trắng
C. Dung dịch Na2CO3 làm phenolphtatlein không màu chuyển sang màu hồng
D. Trong các dung dịch: HCl, H2SO4, H2S có cùng nồng độ 0,01M, dung dịch H2S có pH lớn nhất
Câu 18:
Một lượng lớn ion amoni trong nước rác thải sinh ra khi vứt bỏ vào ao hồ được vi khuẩn oxi hóa thành nitrat và quá trình đó làm giảm oxi hòa tan trong nước gây ngạt cho sinh vật sống dưới nước. Vì vậy người ta phải xử lí nguồn gây ô nhiễm đó bằng cách chuyển ion amoni thành amoniac rồi chuyển tiếp thành nitơ không độc thải ra môi trường. Có thể sử dụng những hóa chất nào để thực hiện việc này?
A. Xút và oxi
B. Nước vôi trong và khí clo
C. Nước vôi trong và không khí
D. Xoda và khí cacbonic
Câu 19:
Dùng chất nào sau đây để trung hòa amoniac bị đổ:
A. Giấm ăn
B. Muối ăn
C. Xoda
D. Clorua vôi
Câu 20:
Khi làm thí nghiệm với photpho trắng, biện pháp an toàn nào dưới đây cần phải lưu ý
A. Cầm P trắng bằng tay có đeo găng cao su
B. Dùng cặp gắp nhanh mẩu P trắng ra khỏi lọ và ngâm ngay vào chậu đựng đầy nước khi chưa dùng đến
C. Tránh cho P trắng tiếp xúc với nước
D. Có thể để P trắng ngoài không khí
Câu 21:
Ở điều kiện thường, khả năng hoạt động hóa học của P so với N là
A. yếu hơn
B. mạnh hơn
C. bằng nhau
D. không xác định
Câu 22:
Để nhận biết ion PO43- trong dung dịch muối, người ta thường dùng thuốc thử là AgNO3, bởi vì
A. phản ứng tạo khí có màu nâu
B. phản ứng tạo ra dung dịch có màu vàng
C. phản ứng tạo ra kết tủa có màu vàng
D. phản ứng tạo ra khí không màu, hóa nâu trong không khí
Câu 23:
Axit H3PO4 và HNO3 cùng có phản ứng với nhóm các chất nào dưới đây
A. MgO, KOH, CuSO4, NH3
B. CuCl2, KOH, Na2CO3, NH3
C. NaCl, KOH, Na2CO3, NH3
D. KOH, Na2CO3, NH3, Na2S
Câu 24:
Có ba lọ riêng biệt đựng ba dung dịch không màu, mất nhãn là NaCl, NaNO3, Na3PO4. Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây để phân biệt được ba dung dịch trên?
A. Giấy quỳ tím
B. Dung dịch BaCl2
C. Dung dịch AgNO3
D. Dung dịch phenolphtalein
Câu 25:
Để nhận biết sản phẩm khi đốt cháy photpho trong bình oxi, có thể dùng cách nào sau đây?
A. Cho nước vào bình rồi thử bằng quỳ tím
B. Cho nước vào bình rồi thêm dung dịch AgNO3
C. Cho vào bình một cánh hoa hồng
D. Cả A và B đều được
Câu 26:
Photpho đỏ được lựa chọn để sản xuất diêm an toàn thay cho photpho trắng vì lí do nào?
A. Photpho đỏ không độc hại với con người
B. P đỏ không dễ gây hỏa hoạn như P trắng
C. Cả hai lí do A và B
D. Lí do khác
Câu 27:
Ở điều kiện thường, khả năng hoạt động hóa học của P như thế nào so với N2
A. P yếu hơn
B. P mạnh hơn
C. Bằng nhau
D. Không xác định
Câu 28:
Chọn câu sai trong các câu dưới đây
A. P thể hiện tính khử khi tác dụng với các kim loại mạnh
B. P thể hiện tính khử khi tác dụng với các phi kim hoạt động
C. P thể hiện tính khử khi tác dụng với các chất có tính oxi hóa
D. P vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
Câu 29:
Khoảng vật chính của P là
A. apatit và photphorit
B. photphorit và canxit
C. apatit và canxit
D. canxit và xiđerit
1 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com