Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
8903 lượt thi 23 câu hỏi 25 phút
5730 lượt thi
Thi ngay
3101 lượt thi
3148 lượt thi
2625 lượt thi
4429 lượt thi
2624 lượt thi
2360 lượt thi
2765 lượt thi
3656 lượt thi
2184 lượt thi
Câu 1:
Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một thí nghiệm được mô tả như hình vẽ:
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có trong hợp chất hữu cơ
B. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi ống nghiệm
C. Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch bằng dung dịch
D. Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơ
Câu 2:
Cho các chất sau: propin, metanal, isopren, stiren, axetanđehit, amoni fomat, axetilen. Số chất có phản ứng tráng bạc là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 3:
Dung dịch nước brom tác dụng với dung dịch của chất nào sau đây ở nhiệt độ thường, tạo thành kết tủa trắng?
A. H2N- CH2-COOH
B. CH3- NH2
C. CH3COOC2H5
D. C6H5-NH2
Câu 4:
Cho hợp chất hữu cơ bền, mạch hở X tác dụng với H2 (Ni, t) tạo ra ancol propylic. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 4
B. 6
D. 5
Câu 5:
Ở điều kiện thường, chất nào sau đây là chất khí?
A. Glixerol.
B. Axit axetic
C. Anđehit fomic
D. etanol.
Câu 6:
A. Glixerol
D. p-Crezol
Câu 7:
Cho dãy các chất: metan, etilen, anđehit fomic, stiren, ancol anlylic, axit axetic. Số chất trong dãy phản ứng được với H2 (Ni, to) là
Câu 8:
Câu 9:
Cho hình vẽ mô tả quá trình xác định C và H trong hợp chất hữu cơ.
Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm chứa dung dịch là
A. dung dịch chuyển sang màu vàng.
B. có kết tủa đen xuất hiện.
C. dung dịch chuyển sang màu xanh.
D. có kết tủa trắng xuất hiện.
Câu 10:
Chất nào sau đây là chất khí ở điều kiện thường?
A. CH3COOH
B. HCHO
C. C2H5OH
D. CH3COOC2H5
Câu 11:
Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế chất hữu cơ Y:
Phản ứng nào sau đây xảy ra trong thí nghiệm trên?
A. 2C6H12O6+Cu (OH)2→ (C6H11O6)2Cu+HO2
B.
C.
D.
Câu 12:
Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOHvà dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch NaHCO3. Chất X là chất nào trong các chất sau?
A. metyl axetat.
B. axit acrylic.
C. anilin.
D. phenol.
Câu 13:
Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân vinyl axetat bằng NaOH đun nóng, thu được natri axetat và fomanđehit.
(b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp etilen.
(c) Ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng.
(d) Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit.
(e) Thủy phân hoàn toàn anbumin thu được hỗn hợp
(g) Tripanmitin tham gia phản ứng cộng H2 (Ni, to)
Số phát biểu đúng là
A. 3
C. 4
Câu 14:
Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. C2H5OH.
B. CH3CHO.
C. CH3OCH3.
D. CH3OH.
Câu 15:
Cho các chất sau: CH3COOH, C2H5COOH, CH3COOCH3, CH3CH2OH. Chiều tăng dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất trên là
A. CH3COOCH3, CH3CH2OH, CH3COOH, C2H5COOH.
B. CH3COOH, CH3COOCH3, CH3CH2OH, C2H5COOH.
C. CH3CH2OH, CH3COOH, CH3COOCH3, C2H5COOH.
D. CH3COOH, CH3CH2OH, CH3COOCH3, C2H5COOH.
Câu 16:
Tổng số liên kết xích ma trong CH3COOCH=CH2 là:
A. 9.
B. 13.
C. 10.
D. 11.
Câu 17:
Cho các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, HCOOH, C6H5OH. Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong các nhóm chức của 4 chất trên là
A. C6H5OH, C2H5OH, HCOOOH, CH3COOH.
B. C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH.
C. C6H5OH, C2H5OH, CH3COOH, HCOOH.
D. C2H5OH, C6H5OH, HCOOH, CH3COOH.
Câu 18:
Trong các dung dịch sau, dung dịch nào dẫn điện kém nhất (giả thiết chúng cùng nồng độ mol/L)?
A. NaOH.
B. CH3COOH.
C.HCl.
D. CH3COONa.
Câu 19:
Sự sắp xếp nào theo trật tự tăng dần tính bazơ của các hợp chất sau đây đúng?
A. NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH < C6H5NH2.
B. (CH3)2NH < NH3 < C6H5NH2 < CH3NH2.
C. C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH.
D. CH3NH2 < (CH3)2NH < NH3 < C6H5NH2.
Câu 20:
Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là
A. CH3COOH.
B. C6H5NH2.
C. C2H5OH.
D. HCOOCH3.
Câu 21:
Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. etanol.
B. đimetylete.
C. metanol.
D. nước.
Câu 22:
Chất nào sau không phải là hợp chất hữu cơ?
A. Thạch cao.
B. Ancol etylic.
C. Benzen.
D. Metan.
Câu 23:
Chọn định nghĩa đúng nhất về đồng phân:
A. những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử.
B. những chất có cùng công thức phân tử nhưng tính chất hóa học khác nhau.
C. hiện tượng các chất có cùng công thức phân tử nhưng cấu tạo khác nhau nên tính chất khác nhau
D. những hợp chất có cùng phân tử khối nhưng có cấu tạo hóa học khác nhau.
1781 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com