Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
6324 lượt thi câu hỏi 50 phút
Câu 1:
X là hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon. Đốt cháy X được nCO2 = nH2O. X có thể gồm
A. 1xicloankan + anken.
B. 1ankan + 1ankin.
C. 2 anken.
D. A hoặc B hoặc C.
Chất nào sau đây không điều chế trực tiếp được axetilen ?
A. Ag2C2.
B. CH4.
C. Al4C3.
D. CaC2.
Câu 2:
Isopren tham gia phản ứng với dung dịch HBr theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng ?
A. 8
B. 5
C. 7
D. 6
Câu 3:
Hợp chất X có CTPT C3H6, X tác dụng với dung dịch HBr thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Vậy X là:
A. propen
B. propan
C. ispropen
D. xicloropan
Câu 4:
Ứng với công thức C9H12 có bao nhiêu đồng phân có cấu tạo chứa vòng benzen ?
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
Câu 5:
Sản phẩm chính của sự đehiđrat hóa 2-metylbutan-2-ol là chất nào ?
A. 3-Metylbut-1-en.
B. 2-Metylbut-1en.
C. 3-Metylbut-2-en.
D. 2-Metylbut-2-en.
Câu 6:
Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta thu được số mol H2O > số mol CO2 thì CTPT chung của dãy là:
A. CnHn, n ≥ 2.
B. CnH2n+2, n ≥1 (các giá trị n đều nguyên).
C. CnH2n-2, n≥ 2.
D. Tất cả đều sai.
Câu 7:
Tính chất nào không phải của toluen ?
A. Tác dụng với Br2 (to, Fe).
B. Tác dụng với Cl2 (as).
C. Tác dụng với dung dịch KMnO4, to.
D. Tác dụng với dung dịch Br2.
Câu 8:
Benzen ->A -> o-brom-nitrobenzen. Công thức của A là:
A. nitrobenzen
B. brombenzen
C. aminobenzen
D. o-đibrombenzen.
Câu 9:
Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ
A. benzen
B. metyl benzen.
C. vinyl benzen.
D. p-xilen.
Câu 10:
Khi trên vòng benzen có sẵn nhóm thế -X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí m - . Vậy -X là những nhóm thế nào ?
A. -CnH2n+1, -OH, -NH2.
B. -OCH3, -NH2, -NO2.
C. -CH3, -NH2, -COOH.
D. -NO2, -COOH, -SO3H.
Câu 11:
Khối lượng etilen thu được khi đun nóng 230 gam rượu etylic với H2SO4 đậm đặc, hiệu suất phản ứng đạt 40% là:
A. 56 gam.
B. 84 gam.
C. 196 gam.
D. 350 gam.
Câu 12:
X, Y, Z là 3 hiđrocacbon kế tiếp trong dãy đồng đẳng, trong đó MZ = 2MX. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M được một lượng kết tủa là:
A. 19,7 gam.
B. 39,4 gam.
C. 59,1 gam.
D. 9,85 gam.
Câu 13:
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC, ta thu được 4,48 l CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. CTPT của 2 hiđrocacbon trên là:
A. C2H4 và C4H8.
B. C2H2 và C4H6
C. C3H4 và C5H8.
D. CH4 và C3H8.
Câu 14:
Khi clo hóa C5H12 với tỷ lệ mol 1:1 thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan đó là:
A. 2,2-đimetylpropan.
B. 2-metylbutan.
C. pentan
D. 2-đimetylpropan.
Câu 15:
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm CH4, C2H2, C3H4, C4H6 thu được x mol CO2 và 18x gam H2O. Phần trăm thể tích của CH4 trong A là:
A. 30%.
B. 40%.
C. 50%.
D. 60%
Câu 16:
A có công thức phân tử là C 8H8, tác dụng với dung dịch KMnO 4 ở nhiệt độ thường tạo ra ancol 2 chức. 1 mol A tác dụng tối đa với:
A. 4 mol H2; 1 mol brom.
B. 3 mol H2; 1 mol brom.
C. 3 mol H2; 3 mol brom.
D. 4 mol H2; 4 mol brom
Câu 17:
Đốt cháy hết 9,18 gam A, B là 2 đồng đẳng kế tiếp thuộc dãy của benzen thu được H2O và 30,36 gam CO2. Công thức phân tử của A và B lần lượt là:
A. C6H6 ; C7H8
B. C8H10 ; C9H12.
C. C7H8 ; C9H12.
D. C9H12 ; C10H14.
Câu 18:
Đốt 0,13 gam mỗi chất A và B đều cùng thu được 0,01 mol CO2 và 0,09 gam H2O. Tỉ khối hơi của A so với B là 3; tỉ khối hơi của B so với H2 là 13. Công thức của A và B lần lượt là:
A. C2H2 và C6H6.
B. C6H6 và C2H2.
C. C2H2 và C4H4.
D. C6H6 và C8H8.
Câu 19:
Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 -> C2H2 -> C2H3Cl -> PVC.
Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%)
A. 224
B. 448
C. 286,7.
D. 358,4.
Câu 20:
Đốt cháy 0,282 gam hợp chất hữu cơ X, cho sản phẩm đi qua các bình đựng CaCl2 khan và KOH dư. Thấy bình đựng CaCl2 tăng thêm 0,194 gam còn bình đựng KOH tăng thêm 0,8 gam. Mặt khác nếu đốt cháy 0,186 gam chất X thì thu được 22,4 ml khí N2 (ở đktc). Biết rằng hợp chất X chỉ chứa một nguyên tử nitơ. Công thức phân tử của hợp chất X là:
A. C6H6N2
B. C6H7N
C. C6H9N
D. C5H7N
Câu 21:
Nạp một hỗn hợp khí có 20% thể tích ankan A và 80% thể tích O2 (dư) vào khí nhiên kế. Sau khi cho nổ rồi cho hơi nước ngưng tụ ở nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong khí nhiên kế giảm đi 2 lần. Thiết lập công thức phân tử của ankan A
A. CH4
B. C2H6
C. C3H8
D. C4H10
Câu 22:
Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc)
A. CH4 và C2H4
B. CH4 và C3H4.
C. CH4 và C3H6.
D. C2H6 và C3H6.
Câu 23:
Hỗn hợp X gồm 1 ankin ở thể khí và hiđro có tỉ khối hơi so với CH4 là 0,425. Nung nóng hỗn hợp X với xúc tác Ni để phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với CH4 là 0,8. Cho Y đi qua bình đựng dung dịch brom dư, khối lượng bình tăng lên bao nhiêu gam ?
B. 16
C. 0
D. Không tính được.
Câu 24:
Dẫn 4,032 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm C2H2, C2H4, CH4 lần lượt qua bình 1 chứa dung dịc AgNO3 trong NH3 rồi qua bình 2 chứa dung dịch Br2 dư trong CCl4. Ở bình 1 có 7,2 gam kết tủa. Khối lượng bình 2 tăng thêm 1,68 gam. Thể tích (đktc) hỗn hợp A lần lượt là:
A. 0,672 lít; 1,344 lít; 2,016 lít.
B. 0,672 lít; 0,672 lít; 2,688 lít.
C. 2,016; 0,896 lít; 1,12 lít.
D. 1,344 lít; 2,016 lít; 0,672 lít.
1 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com