Trắc nghiệm Cực trị của hàm số có đáp án (P1)

  • 3069 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 40 phút

Câu 1:

Cho hàm số f (x) có đạo hàm liên tục trên R. Đồ thị hàm số y=f'(x) như hình bên. Hàm số y=fx2+4xx24x có bao nhiêu điểm cực trị thuộc khoảng 5;1

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có:

y'=2x+4f'x2+4x2x4=2x+4f'x2+4x1y'=02x+4=0f'x2+4x1=02x+4=0f'x2+4x=12x+4=0x2+4x=4x2+4x=0x2+4x=t1;5x=25;1x=05;1x=45;1x=2±4+t

Xét x1=24+t, với 1<t<55<24+t<25<15<x1<1

Xét x2=2+4+t, với 1<t<55<2+4+t<2+5<15<x2<1

Do đó phương trình y’ = 0 có 5 nghiệm phân biệt thuộc (-5; 1) và các nghiệm này đều là nghiệm bội lẻ nên đạo hàm y’ đổi dấu qua chúng.

Vậy hàm số có 5 điểm cực trị trong khoảng (-5; 1)


Câu 2:

Cho hai hàm số bậc bốn y=fx và y=g(x) có các đồ thị như hình dưới đây (2 đồ thị có đúng 3 điểm chung)

Số điểm cực trị của hàm số hx=f2x+g2x2fx.g(x) là:

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có:

hx=fxgx2h'x=2fxgx.fxgx'=2fxgx.f'xg'x

Cho h'x=0fxgx=0(1)f'xg'x=0(2)

Từ đồ thị hàm số ta thấy phương trình (1) có 3 nghiệm phân biệt x=1x=x1x=31;3 và đa thức fxgx đổi dấu khi qua các nghiệm này. Do đó các nghiệm trên là các nghiệm bội lẻ của (1). Mà f (x) và g (x) đều là các đa thức bậc 4 nên bậc của phương trình (1) nhỏ hơn hoặc bằng 4. Từ đó suy ra phương trình (1) là phương trình bậc 3.

Do đó phương trình (1) là phương trình bậc 3 có 3 nghiệm phân biệt nên phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt không trùng với các nghiệm của phương trình (1)

Suy ra phương trình h'(x)=0 có 5 nghiệm phân biệt và  đổi dấu qua các nghiệm này nên hàm số h (x) có 5 điểm cực trị.


Câu 3:

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f'(x) có đồ thị như hình dưới đây

Số điểm cực trị của hàm số g(x)=8fx33x+32x612x4+16x3+18x248x+1 là:

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: g'(x)=83x23f'x33x+312x548x3+48x2+36x48

g'x=24x21f'x33x+312x33x+3+1g'x=0x=±1f'x33x+3=12x33x+3+1(*)

Đặt t=x33x+3, phương trình (*) trở thành f'(t)=12t+1, do đó số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số y=f'(t) và y=12t+1

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy (*) t=1t=1t=5t=t01;5

+ Với t=1x33x+3=1, phương trình này có 1 nghiệm không nguyên

+ Với t=1x33x+3=1x=1x=2, trong đó x = 1 là nghiệm bội 2.

+ Với t=5x33x+3=5x=2x=1, trong đó x = - 1 là nghiệm bội 2

+ Với t=t01;51<t0<5 ta có phương trình x33x+3=t0

Xét hàm số h(x)=x33x+3 ta có: h'(x)=3x23=0x=1x=1

Từ BBT suy ra phương trình x33x+3=t0 có 3 nghiệm phân biệt

Suy ra phương trình g'(x)=0 có 8 nghiệm phân biệt và g'(x) đổi dấu qua các nghiệm này (x=±1 là nghiệm bội ba) nên hàm số g (x) có 8 điểm cực trị.


Câu 4:

Cho hàm số y=f(x)=ax4+bx2+c biết a>0,c>2017 và a+b+c<2017. Số điểm cực trị của hàm số y=fx2017 là:

Xem đáp án

Đáp án B

Hàm số y=f(x)=ax4+bx2+c xác định và liên tục trên D = R

Ta có: f0=c>2017>0

f(1)=f(1)=a+b+c<2017

Do đó f12017.f02017<0 và f12017.f02017<0

Mặt khác limx±fx=+ nên α<0,β>0 sao cho fα>2017,fβ>2017

fα2017.f12017<0 và fβ2017.f12017<0

Suy ra đồ thị hàm số y=f(x)2017 cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt

Đồ thị hàm số y=f(x)2017 có dạng:

Vậy số điểm cực trị của hàm số y=f(x)2017 là 7


Câu 5:

Cho hàm số f (x) có đạo hàm f'x=xx1x+23;xR. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là:

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: f'x=0xx1x+23=0x=0x=1x=2 và các nghiệm này đều là nghiệm bội bậc lẻ nên hàm số đã cho có ba điểm cực trị.


5

Đánh giá trung bình

100%

0%

0%

0%

0%

Nhận xét

L

1 năm trước

Lê Khánh

Bình luận


Bình luận