Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
1114 lượt thi 24 câu hỏi
262 lượt thi
Thi ngay
1535 lượt thi
27 lượt thi
457 lượt thi
35 lượt thi
684 lượt thi
26 lượt thi
573 lượt thi
28 lượt thi
Câu 1:
Trong 8 phút đầu kể từ khi xuất phát, độ cao h (tính bằng mét) của khinh khí cầu vào thời điểm t phút được cho bởi công thức h(t) = 6t3 – 81t2 + 324t. Đồ thị của hàm số h(t) được biểu diễn trong hình bên. Trong các khoảng thời gian nào thì khinh khí cầu tăng dần độ cao, giảm dần độ cao? Độ cao của khinh khí cầu vào các thời điểm 3 phút và 6 phút sau khi xuất phát có gì đặc biệt?
Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số y = f(x) có đồ thị cho ở Hình 3.
Câu 2:
Cho hàm số y = f(x) = x2.
a) Từ đồ thị của hàm số y = f(x) (Hình 4), hãy chỉ ra các khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số đã cho.
b) Tính đạo hàm f'(x) và xét dấu f'(x).
c) Từ đó, nhận xét về mối liên hệ giữa các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số với dấu của f'(x).
Câu 3:
Xét tính đơn điệu của các hàm số sau:
Câu 4:
b) gx=1x.
Câu 5:
Chứng minh rằng hàm số f(x) = 3x – sinx đồng biến trên ℝ.
Câu 6:
Hãy trả lời câu hỏi trong phần khởi động (trang 6) bằng cách xét dấu đạo hàm của hàm số h(t) = 6t3 – 81t2 + 324t với 0 £ t £ 8.
Câu 7:
Quan sát đồ thị của hàm số y = f(x) = x3 – 3x2 + 1 trong Hình 5.
a) Tìm khoảng (a; b) chứa điểm x = 0 mà trên đó f(x) < f(0) với mọi x ≠ 0.
b) Tìm khoảng (a; b) chứa điểm x = 2 mà trên đó f(x) > f(2) với mọi x ≠ 2.
c) Tồn tại hay không khoảng (a; b) chứa điểm x = 1 mà trên đó f(x) > f(1) với mọi x ≠ 1 hoặc f(x) < f(1) với mọi x ≠ 1.
Câu 8:
Tìm các điểm cực trị của hàm số y = f(x) có đồ thị cho ở Hình 8.
Câu 9:
Đồ thị của hàm số y=x2 khi x≤12−x khi x>1 được cho ở Hình 9.
a) Tìm điểm cực đại và điểm cực tiểu của hàm số.
b) Tại x = 1, hàm số có đạo hàm không?
c) Thay mỗi dấu ? bằng kí hiệu (+, −) thích hợp để hoàn thành bảng biến thiên dưới đây. Nhận xét về dấu của y' khi x đi qua điểm cực đại, cực tiểu.
Câu 10:
Tìm cực trị của hàm số gx=x2+x+4x+1.
Câu 11:
Một phần lát cắt của dãy núi có độ cao tính bằng mét được mô tả bởi hàm số y=hx=−11320000x3+93520x2−8144x+840 với 0 £ x £ 2000.
Tìm tọa độ các đỉnh của lát cắt dãy núi trên đọan [0; 2000].
(Theo: Tập bản đồ bài tập và bài thực hành Địa lí 8, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2011).
Câu 12:
Tìm các khoảng đơn điệu và cực trị của các hàm số có đồ thị cho ở Hình 11.
Câu 13:
Xét tính đơn điệu và tìm điểm cực trị của các hàm số sau:
Câu 14:
b) y=x2−2x−7x−4.
Câu 15:
Tìm cực trị của các hàm số sau:
a) y = 2x3 + 3x2 – 36x + 1;
Câu 16:
b) y=x2−8x+10x−2;
Câu 17:
c) y=−x2+4.
Câu 18:
Chứng minh rằng hàm số y=2x+1x−3 nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó.
Câu 19:
Kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam trong các năm từ 2010 và 2017 có thể được tính xấp xỉ bằng công thức f(x) = 0,01x3 – 0,04x2 + 0,25x + 0,44 (tỉ USD) với x là số năm tính từ 2010 đến 2017 (0 £ x £ 7).
a) Tính đạo hàm của hàm số y = f(x).
Câu 20:
b) Chứng minh rằng kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam tăng liên tục trong các năm từ 2010 đến 2017.
Câu 21:
Xét một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox. Tọa độ của chất điểm tại thời điểm t được xác định bởi hàm số x(t) = t3 – 6t2 + 9t với t ³ 0. Khi đó x'(t) là vận tốc của chất điểm tại thời điểm t, kí hiệu v(t); v'(t) là gia tốc chuyển động của chất điểm tại thời điểm t, kí hiệu a(t).
a) Tìm các hàm v(t) và a(t).
Câu 22:
b) Trong khoảng thời gian nào vận tốc của chất điểm tăng, trong khoảng thời gian nào vận tốc của chất điểm giảm?
Câu 23:
Đạo hàm f'(x) của hàm số y = f(x) có đồ thị như Hình 12. Xét tính đơn điệu và tìm điểm cực trị của hàm số y = f(x).
223 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com