Câu hỏi:
02/10/2022 1,750
Trong hộp có 1 viên bi màu xanh, 1 viên bi màu trắng và 1 viên bi màu đỏ có kích thước và trọng lượng như nhau. Lấy ra ngẫu nhiên 2 viên bi từ hộp. Tính xác suất của các biến cố sau
A: “Hai viên bi lấy ra có cùng màu”
B: “Không có viên bi nào có màu xanh hay trắng trong hai viên bi được chọn”
Trong hộp có 1 viên bi màu xanh, 1 viên bi màu trắng và 1 viên bi màu đỏ có kích thước và trọng lượng như nhau. Lấy ra ngẫu nhiên 2 viên bi từ hộp. Tính xác suất của các biến cố sau
A: “Hai viên bi lấy ra có cùng màu”
B: “Không có viên bi nào có màu xanh hay trắng trong hai viên bi được chọn”
Quảng cáo
Trả lời:
‒ Vì trong hộp chỉ có 1 viên bi màu xanh, 1 viên bi màu trắng và 1 viên bi màu đỏ có kích thước và trọng lượng như nhau nên không thể có khả năng lấy ra ngẫu nhiên 2 viên bi có cùng màu.
Do đó biến cố A là biến cố không thể.
Khi đó xác suất của biến cố A là P(A) = 0.
‒ Vì lấy ngẫu nhiên 2 viên bi nên sẽ có các khả năng xảy ra đối với màu của hai viên bi như sau:
• 1 viên bi màu xanh và 1 viên bi màu trắng.
• 1 viên bi màu xanh và 1 viên bi màu đỏ;
• 1 viên bi màu trắng và một viên bi màu đỏ.
Do đó biến cố B là biến cố không thể.
Khi đó, xác suất của biến cố B là P(B) = 0.
Vậy P(A) = 0 và P(B) = 0.
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Vì 5 quả bóng có kích thước và khối lượng như nhau nên mỗi quả bóng đều có cùng khả năng được chọn.
• Trong 5 quả bóng ghi lần lượt các số 5, 10, 15, 20, 25, chỉ có 1 quả bóng ghi số nguyên tố là 5. Do đó xác xuất của biến cố A là .
• Tất cả 5 quả bóng ghi lần lượt các số 5, 10, 15, 20, 25 đều là số chia hết cho 5 vì đều có tận cùng là 0 hoặc 5. Do đó biến cố B là biến cố chắc chắn nên xác suất của biến cố B là P(B) = 1.
• Trong 5 quả bóng ghi lần lượt các số 5, 10, 15, 20, 25, chỉ có quả bóng được ghi số 15 là số chia hết cho 3. Do đó xác suất của biến cố C là .
• Trong 5 quả bóng ghi lần lượt các số 5, 10, 15, 20, 25, không có quả bóng nào ghi số là bội của 6 nên biến cố D là biến cố không thể. Do đó, xác suất của biến cố D là P(D) = 0.
Vậy , P(B) = 1, và P(D) = 0.
Lời giải
• Vì con xúc xắc cân đối nên khả năng xuất hiện các mặt của nó như nhau.
Do đó .
• Chỉ có mặt 4 chấm là số chia hết cho 4. Do đó .
• Vì không có mặt nào xuất hiện số chấm chia hết cho 7 nên C là biến cố không thể, do đó P(C) = 0.
• Vì số chấm của cả 6 mặt con xúc xắc (1 chấm, 2 chấm, 3 chấm, 4 chấm, 5 chấm, 6 chấm) đều là ước của 60 nên D là biến cố chắc chắn, do đó P(D) = 1.
Vậy , , P(C) = 0 và P(D) = 1.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.