Giải SBT Toán 7 Bài 1. Tập hợp các số hữu tỉ có đáp án

29 người thi tuần này 4.6 894 lượt thi 17 câu hỏi

🔥 Đề thi HOT:

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Thay dấu ? bằng kí hiệu , thích hợp.

Thay dấu  bằng kí hiệu Î, Ï thích hợp. (ảnh 1)

Lời giải

Lời giải:

Vì −12 là số nguyên âm nên −12 không thuộc tập hợp số tự nhiên.

Do đó 12         ;

Vì −35 là số nguyên âm nên −12 thuộc tập hợp số nguyên.

Do đó 35         ;

Vì −78 là số nguyên âm nên −78 không thuộc tập hợp số tự nhiên.

Do đó 78         ;

Vì 7 8 là số nguyên âm nên 78  không thuộc tập hợp số tự nhiên.

Do đó 78          ;

Vì 7; 8  ℤ; 8 ≠ 0 nên 78  là số hữu tỉ hay 78 thuộc tập hợp ℚ.

Do đó 78          ;

Vì 5,35 là số thập phân nên 5,35 không thuộc tập hợp số nguyên.

Do đó 5,35         ;

Ta có: 2,35=235100  mà −235; 100 ℤ; 100 ≠ 0 nên 235100  là số hữu tỉ.

Do đó 2,35          .

Vậy ta điền vào ô trống như sau:

Thay dấu  bằng kí hiệu Î, Ï thích hợp. (ảnh 2)

Câu 2

a) Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ -47 ?

814;  814;  1221;  2035;  3662.

b) Tìm số đối của mỗi số sau: 15; -47; −0,275; 0; 213 .

Lời giải

Lời giải:

a) Ta có:

814=(8):214:2=47; 814=8:214:2=67;

1221=1221=(12):321:3=47; 2035=20:535:5=47=47 ;

3662=(36):262:2=1831.

Vậy các phân số biểu diễn số hữu tỉ -47 là: 814;  1221;  2035 .

b) Số đối của 15 là −15;

Số đối của -47 (47)=47 ;

Số đối của −0,275 là – (–0,275) = 0,275;

Số đối của 0 là 0;

Số đối của 213 là -213

Vậy số đối của các số 15; -47; −0,275; 0; 213 lần lượt là −15; 47 ; 0,275; 0; -213.

Câu 3

b) Tìm số đối của mỗi số sau: 15; -47; −0,275; 0; 213 .

Lời giải

b) Số đối của 15 là −15;

Số đối của -47  (47)=47 ;

Số đối của −0,275 là – (–0,275) = 0,275;

Số đối của 0 là 0;

Số đối của 213 là -213

Vậy số đối của các số 15; -47; −0,275; 0; 213 lần lượt là −15; 47 ; 0,275; 0; -213.

Câu 4

a) Các điểm x, y, z trong hình dưới đây biểu diễn số hữu tỉ nào?

a) Các điểm x, y, z trong hình dưới đây biểu diễn số hữu tỉ nào? (ảnh 1)

Lời giải

Lời giải:

a)

a) Các điểm x, y, z trong hình dưới đây biểu diễn số hữu tỉ nào? (ảnh 2)

Từ điểm 0 đến điểm 1 được chia thành 5 đoạn thẳng bằng nhau, ta được đơn vị mới bằng 1/5 đơn vị cũ.

∙ Điểm x trong hình trên nằm bên trái điểm 0 và cách 0 một đoạn bằng 6 đơn vị mới.

Do đó điểm x trong hình trên biểu diễn số hữu tỉ -6/5.

∙ Điểm y trong hình trên nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới.

Do đó điểm y trong hình trên biểu diễn số hữu tỉ 2/5.

∙ Điểm z trong hình trên nằm bên phải điểm 0 và cách 0 một đoạn bằng 9 đơn vị mới.

Do đó điểm y trong hình trên biểu diễn số hữu tỉ 9/5.

Vậy các điểm x, y, z trong hình lần lượt biểu diễn các số hữu tỉ 1/5; -2/5; 9/5  .

Câu 5

b) Biểu diễn các số hữu tỉ 34;  114;  14;  1,5trên trục số.

Lời giải

b) Ta có: 114=54;  1,5=64 .

Chia đoạn thẳng đơn vị thành 4 đoạn thẳng bằng nhau, ta được đơn vị mới bằng 1/4 đơn vị cũ.

∙ Số hữu tỉ -3/4 nằm bên trái điểm 0 và cách điểm 0 một khoảng bằng 3 đơn vị mới.

∙ Số hữu tỉ 114  hay số hữu tỉ 5/4 nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một khoảng bằng 5 đơn vị mới.

∙ Số hữu tỉ 1/4 nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một khoảng bằng 1 đơn vị mới.

∙ Số hữu tỉ −1,5 hay số hữu tỉ -6/4 nằm bên trái điểm 0 và cách điểm 0 một khoảng bằng 6 đơn vị mới.

Vậy biểu diễn các số hữu tỉ 34;  114;  14;  1,5  trên trục số như sau:

a) Các điểm x, y, z trong hình dưới đây biểu diễn số hữu tỉ nào? (ảnh 3)

Câu 6

a) Trong các số hữu tỉ sau, số nào là số hữu tỉ dương, số nào là số hữu tỉ âm, số nào không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm?

514;  35;  125;  3;  0176;  0,72

Lời giải

Lời giải:

a) Ta thấy: 514>0;  125>0;

35<0;  3<0;  0,72<0;  0176=0.

Vậy các số hữu tỉ dương là 514;  125; các số hữu tỉ âm là 35;  3;  0,72  và số không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm là 0176 .

Câu 7

b) Hãy sắp xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn.

Lời giải

b) Ta có: 0176 =0.

∙ Nhóm các số hữu tỉ dương: 514;  125 .

 514<1   125>1  nên 514<125 .

∙ Nhóm các số hữu tỉ âm: 35;  3;  0,72 .

Ta có: 35=0,6 .

Số đối của các số −0,6; −3; −0,72 lần lượt là 0,6; 3; 0,72.

Vì 3 > 0,72 > 0,6 nên −3 < −0,72 < −0,6.

Do đó 3<0,72<35 .

Từ đó ta suy ra: 3<0,72<35<0<514<125 .

 
Vậy các số trên được theo thứ tự từ bé đến lớn là 3;0,72;35;0;514;125 .

Câu 8

So sánh các cặp số hữu tỉ sau:

a) 23  35 ;

Lời giải

Lời giải:

a) 23  35

Ta có: 23=23=1015 ; 35=915 .

Vì −10 < −9 nên 1015<915hay 23<35.

Vậy 23<35 .

Câu 9

So sánh các cặp số hữu tỉ sau
b) 0,65 và 1320 ;

Lời giải

b) 0,65 và 1320

Ta có 0,65=65100=1320 .

Vậy 0,65=1320 .

Câu 10

So sánh các cặp số hữu tỉ sau:
c) −4,85 và −3,48;

Lời giải

c) −4,85 và −3,48

Số đối của −4,85 và −3,48 lần lượt là 4,85 và 3,48.

Vì 4,85 > 3,48 nên −4,85 < −3,48.

Vậy −4,85 < −3,48.

Câu 11

So sánh các cặp số hữu tỉ sau
d) 129   (119) .

Lời giải

d) 129   (119)

Ta có: 129=119 ; (119)=119 .

Vậy 129=(119) .

Câu 12

So sánh các cặp số hữu tỉ sau:

a) 27  1300 ;

Lời giải

Lời giải:

a) 27  1300

Ta có: 27< 0; 1300> 0 nên 27  < 1300

Câu 13

So sánh các cặp số hữu tỉ sau
b) 237236   2  3852  386 ;

Lời giải

b) 237236  và 2  3852  386

 237236 > 1 (phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1);

 

2  3852  386< 1 (phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1).

Do đó 237236> 1 >2  3852  386

Câu 14

So sánh các cặp số hữu tỉ sau
c) 2233   5077 .

Lời giải

c) 2233   5077

Ta có: 2233=154231 ; 5077=5077=150231 .

Vì −154 < −150 nên 2233  < 5077

 

Câu 15

Ở vòng 1 cuộc thi tìm hiểu về bảo vệ môi trường, bạn Huy đã trả lời được 92% số câu trắc nghiệm. Ở vòng 2, bạn Huy đã trả lời đúng được 27 câu trong số 30 câu trắc nghiệm. Trong hai vòng thi, vòng nào bạn Huy làm bài tốt hơn?

Ở vòng 1 cuộc thi tìm hiểu về bảo vệ môi trường, bạn Huy đã trả lời được 92% số câu trắc nghiệm. Ở vòng 2, bạn Huy đã trả lời đúng được 27 câu trong số 30 câu trắc nghiệm. Trong hai vòng thi, vòng nào bạn Huy làm bài tốt hơn? (ảnh 1)

Lời giải

Lời giải:

Tỉ số phần trăm số câu trả lời đúng của bạn Huy trong vòng 2 là:

2730.100%=90%.

Vì 92% > 90% nên vòng 1 bạn Huy làm bài tốt hơn.

Vậy trong hai vòng thi, vòng 1 bạn Huy làm bài tốt hơn.

Câu 16

Mực nước trong một cái ao so với mặt đất đo được trong các tháng được cho bởi bảng sau:

Mực nước trong một cái ao so với mặt đất đo được trong các tháng được cho bởi bảng sau: (ảnh 1)

a) Trong các tháng trên tháng nào mực nước trong hồ cạn nhất? Giải thích.

Lời giải

Lời giải:

Nhóm các số hữu tỉ âm: −1,4; −1,8; −1,5.

Số đối của các số −1,4; −1,8; −1,5 lần lượt là 1,4; 1,8; 1,5.

Vì 1,8 > 1,5 > 1,4 nên −1,8 < −1,5 < −1,4.

Nhóm số hữu tỉ dương: 0,95.

Do đó −1,8 < −1,5 < −1,4 < 0,95.

a) Tháng 6 có mực nước trong hồ cạn nhất vì có mực nước trong ao thấp nhất là −1,8 m.

Câu 17

Mực nước trong một cái ao so với mặt đất đo được trong các tháng được cho bởi bảng sau:

Mực nước trong một cái ao so với mặt đất đo được trong các tháng được cho bởi bảng sau: (ảnh 1)
b) Trong các tháng trên tháng nào hồ đầy nước nhất? Giải thích.

Lời giải

b) Tháng 9 hồ đầy nước nhất vì có mực nước trong ao cao nhất là 0,95 m.
4.6

179 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%