Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
425 lượt thi 30 câu hỏi 45 phút
801 lượt thi
Thi ngay
470 lượt thi
367 lượt thi
403 lượt thi
335 lượt thi
345 lượt thi
390 lượt thi
464 lượt thi
384 lượt thi
376 lượt thi
Câu 1:
A. Quy trình tạo ra những TB hoặc SV có gen bị biến đổi hoặc thêm gen mới
B. Công nghệ gây đột biến gen nhân tạo nhằm tạo ra giống mới cho năng suất cao
C. Quy trình nhân bản vô tính và cấy truyền phôi ở động vật nhằm tạo ra các giống ĐV quí hiếm dùng vào nhiều mục đích khác nhau.
D. Quy trình nhân giống vô tính tạo ra các giống cây lai khác loài thông qua kĩ thuật dung hợp TB trần
Kĩ thuật chuyển gen là :
A. Chuyển 1 đoạn AND từ TB cho sang TB nhận bằng cách dùng plasmid hay thực khuẩn thể làm thể truyền hoặc dùng sung bắn gen
B. Kĩ thuật chuyển 1 đoạn AND từ cơ thể này sang cơ thể khác cùng loài
C. KT chuyển đoạn NST giữa các cá thể không cùng loài
D. KT chuyển 1 đoạn gen từ NST thường sang NST giới tính
Câu 2:
A. Thiếu máu ác tính
Câu 3:
A. Hiểu được cấu trúc hóa học của axit nucleic và di truyền VSV
B. Sản xuất lượng lớn protein trong thời gian ngắn và làm hạ giá thành của nó
C. phát hiện các loại enzim cắt giới hạn và các loại enzim nối
D. Có thể tái tổ hợp AND của hai loài khác xa nhau trong hệ thống phân loại
Câu 4:
Nguồn biến dị DT được tạo ra bằng cách :
1- Phối các dòng thuần khác nhau về nguồn gốc,
2- phối cận huyết,
3- giao phối giữa các cá thể cùng dòng,
4- gây đột biến nhân tạo.
A. 1,2, 3,4
Câu 5:
Hiệu quả của lai khác dòng:
A. Tạo ưu thế lai
Câu 6:
Trong chọn giống, người ta tạo các dòng thuần để
A. tạo ra dòng chứa toàn gen trội.
B. loại bỏ một số gen lặn có hại ra khỏi giống.
C. lai khác dòng tạo ưu thế lai.
Câu 7:
Mục đích chủ yếu của việc gây đột biến nhân tạo ở vật nuôi và cây trồng là:
A. Thúc đẩy tăng trọng ở vật nuôi và cây trồng sau khi đã được xử lý gây đột biến
B. Làm tăng sức chống chịu của vật nuôi và cây trồng
C. Tạo nguồn biến dị cho công tác chọn giống
D. Làm tăng khả năng sinh sản của cơ thể
Câu 8:
Thành tựu nào dưới đây không được tạo ra bằng công nghệ gen?
A. Tạo ra cây bông mang gen kháng sâu bọ từ vi khuẩn.
B. Tạo giống lúa “ gạo vàng”có khả năng tổng hợp β- caroten trong hạt.
C. Tạo giống nho quả to, không hạt, hàm lường đường tăng.
D. Tạo ra giống cà chua có gen làm chín bị bất hoạt.
Câu 9:
Không sử dụng cơ thể lai F1 để làm giống vì
A. Tỉ lệ dị hợp ở cơ thể lai F1 sẽ tăng dần qua các thế hệ, xuất hiện tính trạng xấu.
B. Dễ bị đột biến ảnh hưởng xấu đến đời sau và đời sau dễ phân tính.
C. Dễ bị đột biến, ảnh hưởng xấu đến đời sau và đặc điểm di truyền không ổn định
D. Ưu thế lai thường biểu hiện cao nhất ở F1 và sau đó giảm dần ở các đời tiếp theo
Câu 10:
Điều nào sau đây là không đúng với công nghệ gen ?
A. Công nghệ gen là quy trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật biến đổi gen hoặc có thêm gen mới
B. Chọn thể đột biến mang gen mong muốn làm vectơ.
C. ADN tái tổ hợp là một đoạn phân tử ADN nhỏ được lắp ráp từ các đoạn ADN lấy từ các tế bào khác nhau.
D. Dùng muối CaCl2 hoặc dùng xung điện để làm dãn màng sinh chất của tế bào
Câu 11:
Hiện nay người ta đã tạo ra loại cà chua biến đổi gen có thể vận chuyển đi xa hoặc bảo quản lâu dài mà không bị hỏng. Loại cà chua đó có thể được tạo ra bằng cách:
A. Loại bỏ một gen không mong muốn trong hệ gen.
B. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen.
C. Làm bất hoạt một gen không mong muốn trong hệ gen
D. Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen.
Câu 12:
Các phương pháp tạo dòng thuần chủng là:1- Cho tự thụ phấn liên tục qua nhiều thế hệ, sau đó tiến hành chọn lọc các cá thể thuần chủng rồi nhân riêng ra để tạo dòng thuần. 2- Giao phối có chọn lọc qua nhiều thế hệ, chọn lọc những cá thể có kiều gen và kiểu hình mong muốn giữ lại làm giống. 3- Lưỡng bội hoá các cá thể đơn bội bằng tác động của cônsixin với nồng độ và thời gian xử lí thích hợp sẽ tạo được dòng thuần chủng về tất cả các gen. 4- Gây đột biến thuận nghịch từ các cá thể dị hợp. Nếu gây đột biến thuận thì sẽ tạo ra dạng đồng hợp lặn. Tổ hợp câu đúng là:
A. 2,3,4.
Câu 13:
Khi sử dụng virut làm thể truyền trong liệu pháp gen để chữa các bệnh di truyền, người ta gặp phải khó khăn là:
A. Virut không thể xâm nhập đúng vào tế bào mắc bệnh.
B. Virut có thể gây bệnh cho người
C. Không thể chuyển gen ở người vào virut.
D. Virut có thể làm hư hỏng các gen lành
Câu 14:
Cho các thành tựu:(1) Tạo chủng vi khuẩn E. coli sản xuất insulin của người. (2) Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường. (3) Tạo ra giống bông và đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia. (4) Tạo ra giống dưa hấu tam bội không có hạt, hàm lượng đường cao. Những thành tựu đạt được do ứng dụng kĩ thuật di truyền là:
A. (3), (4).
Câu 15:
A. Lai thể đột biến với dạng mẫu ban đầu
B. Tạo dòng thuần chủng từ các thể đột biến.
C. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến
D. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
Câu 16:
Phương pháp nuôi cấy mô và tế bào dựa trên cơ sở tế bào học là:
A. Sự nhân đôi và phân li không đồng đều của nhiễm sắc thể trong nguyên phân
B. Sự nhân đôi và phân li đồng đều của nhiễm sắc thể trong trực phân
C. Sự nhân đôi và phân li đồng đều của nhiễm sắc thể trong giảm phân
D. Sự nhân đôi và phân li đồng đều của NST trong nguyên phân
Câu 17:
Trong các ứng dụng sau, ứng dụng nào không phải là của kĩ thuật chuyển gen?
A. Chuyển gen giữa các loài khác nhau.
B. Tạo ưu thế lai.
C. Sản xuất insulin.
D. Sản xuất trên quy mô công nghiệp các sản phẩm công nghiệp.
Câu 18:
A. công nghệ gen.
B. công nghệ tế bào.
C. công nghệ sinh học.
Câu 19:
Xử lí mẫu vật khởi đầu bằng tia phóng xạ gây …(?)…, nhằm tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống. Cụm từ phù hợp trong câu là:
A. Đột biến
B. Biến dị tổ hợp.
C. Đột biến gen.
Câu 20:
Điều nào không đúng với việc làm biến đổi hệ gen của một sinh vật?
A. Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen.
B. Làm biến đổi gen đã có sẵn trong hệ gen.
C. Loại bỏ hay làm bất hoạt một gen nào đó.
D. Tạo môi trường cho gen nào đó biểu hiện khác thường.
Câu 21:
A. Tạo ra nhiều giống vật nuôi, cây trồng cho năng suất cao
B. Chỉ tạo sự đa dạng về kiểu hình của vật nuôi, cây trồng trong chọn giống.
C. Tạo ra nhiều giống vật nuôi, cây trồng phù hợp với điều kiện sản xuất mới.
D. Tạo ra sự đa dạng về KG trong chọn giống vật nuôi, cây trồng
Câu 22:
Trong đột biến nhân tạo, hoá chất 5BU được sử dụng để tạo ra dạng đột biến:
A. Mất cặp nuclêôtit
B. Mất đoạn nhiễm sắc thể.
C. Thêm cặp nuclêôtit.
Câu 23:
Dưới đây là các bước trong các quy trình tạo giống mới:I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng. II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn. III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến. IV. Tạo dòng thuần chủng. Quy trình nào sau đây đúng nhất trong việc tạo giống bằng phương pháp gây đột biến?
A. III → II → IV
Câu 24:
Giai đoạn nào dưới đây không thuộc kĩ thuật chuyển gen?
A. Tách dòng TB chứa AND tái tổ hợp
B. Tạo AND tái tổ hợp
C. Chuyển AND tái tổ hợp vào TB nhận
Câu 25:
Trong kĩ thuật chuyển gen, vecto chuyển gen thường dùng là:
A. VK E. Coli và thực khuẩn thể Lamđa
B. VK lamđa và plasmid
C. plasmid và thực khuẩn thể Lamđa
Câu 26:
Ở thực vật, để củng cố một đặc tính mong muốn xuất hiện do đột biến mới phát sinh, người ta đã tiến hành cho:
A. Lai khác thứ
Câu 27:
Ưu thế nổi bật của kĩ thuật chuyển gen so với các phương pháp lai truyền thống khác là gì?
A. Dễ thực hiện, thao tác nhanh, ít tốn thời gian.
B. Tổng hợp được các phân tử ADN lai giữa loài này và loài khác.
C. Sản xuất các sản phẩm sinh học trên quy mô công nghiệp.
D. Lai giữa các loài xa nhau trong hệ thống phân loại không giao phối được
Câu 28:
Thành tựu nào sau đây không phải do công nghệ gen:
A. Tạo cừu Đôly.
B. Tạo cây bông mang gen kháng được sâu.
C. Tạo cây cà chua có gen tạo etilen bị bất hoạt, làm quả lâu chín.
D. Tạo vi khuẩn E. coli sản sinh ra insulin chữa bệnh đái tháo đường ở người.
Câu 29:
Cho một số thao tác cơ bản trong quy trình chuyển gen tạo ra chủng vi khuẩn có khả năng tổng hợp insulin của người như sau:
(1) Tách plasmit từ tế bào vi khuẩn và tách gen mã hóa insulin từ tế bào người.
(2) Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin của người
(3) Chuyển ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin của người vào tế bào vi khuẩn
(4) Tạo ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin của người.
Trình tự đúng của các thao tác trên là
A. (2)→(4)→(3)→(1). (2)→(4)→(3)→(1).
85 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com