Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
3690 lượt thi 94 câu hỏi 60 phút
22068 lượt thi
Thi ngay
31964 lượt thi
27961 lượt thi
700 lượt thi
21951 lượt thi
21114 lượt thi
8575 lượt thi
14764 lượt thi
6358 lượt thi
21370 lượt thi
Câu 1:
Đặc điểm của khí hậu việt nam là:
A. Nhiệt đới gió mùa.
B. Mát quanh năm.
C. Nóng ẩm quanh năm.
D. Nhiều mưa bão.
Câu 2:
Các yếu tố vật lý ảnh hưởng đến chất lượng thuốc và dụng cụ y tế, ngoại trừ:
A. Không khí.
B. Nhiệt độ.
C. Ánh sáng.
D. Độ ẩm.
Câu 3:
Khái niệm độ ẩm cực đại:
A. Là nhiệt độ mà độ ẩm tuyệt đối vượt quá độ ẩm cực đại.
B. Là tỷ lệ phần trăm gifia độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại.
C. Là số gam hơi nước tối đa có thể chứa trong 1 m3 không khí ở nhiệt độ và áp suất nhất định.
D. Là số gam hơi nước thực có trong 1m3 không khí.
Câu 4:
Độ ẩm cực đại được ký hiệu viết tắt là:
A. Chfi r.
B. Chfi a.
C. Chfi a.
D. Chfi r.
Câu 5:
Độ ẩm cực đại luôn phụ thuộc vào:
A. Nhiệt độ và áp suất.
B. Nhiệt độ và lượng hơi nước.
C. Lượng hơi nước và áp suất.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 6:
Khái niệm độ ẩm tuyệt đối:
A. Là tỷ lệ phần trăm gifia độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại.
B. Là số gam hơi nước thực có trong 1m3 không khí.
D. Là nhiệt độ mà độ ẩm tuyệt đối vượt quá độ ẩm cực đại.
Câu 7:
Độ ẩm tuyệt đối được ký hiệu viết tắt là:
C. Chfi r.
D. Chfi a.
Câu 8:
Khái niệm độ ẩm tương đối:
C. Là số gam hơi nước thực có trong 1m3 không khí.
D. Là số gam hơi nước tối đa có thể chứa trong 1 m3 không khí ở nhiệt độ và áp suất nhất định.
Câu 9:
Đơn vị của độ ẩm tương đối là:
A. Không đơn vị.
B. %.
C. M3.
D. Cm3.
Câu 10:
Độ ẩm tương đối được ký hiệu viết tắt là:
Câu 11:
Không khí sẽ rất ẩm ướt khi:
A. R ≤ 30%.
B. R ≥ 70%.
C. R ≤ 70%.
D. R ≥ 30%.
Câu 12:
Không khí sẽ rất khô hanh khi:
B. R ≥ 30%.
D. R ≥ 70%.
Câu 13:
Khái niệm nhiệt độ điểm sương:
B. Là số gam hơi nước tối đa có thể chứa trong 1 m3 không khí ở nhiệt độ và áp suất nhất định.
D. Là tỷ lệ phần trăm gifia độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại.
Câu 14:
Ở môi trường độ ẩm nào sau đây ta không thể làm khô bất kì một vật nào?
A. Sự bão hòa hơi nước và độ ẩm tuyệt đối.
B. Nhiệt độ điểm sương và độ ẩm tuyệt đối.
C. Nhiệt độ điểm sương và sự bão hòa hơi nước.
D. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại.
Câu 15:
Ở các môi trường độ ẩm sau đây ta không thể làm khô bất kì một vật nào, ngoại trừ:
A. Sự bão hòa hơi nước.
B. Nhiệt độ điểm sương.
C. Độ ẩm tuyệt đối.
D. Độ ẩm cực đại.
Câu 16:
Nguyên tắc hoạt động của ẩm kế tóc:
A. Dựa vào sự bay hơi nước.
B. Dựa vào khả năng co giãn rất nhạy cảm của sợi tóc với nhiệt độ, độ ẩm bên ngoài.
C. Dựa vào áp suất khí quyển.
D. Tất cả đều sai.
Câu 17:
Nguyên tắc hoạt động của ẩm kế khô ướt:
A. Dựa vào khả năng co giãn rất nhạy cảm của sợi tóc với nhiệt độ, độ ẩm bên ngoài.
B. Dựa vào áp suất khí quyển.
C. Dựa vào sự bay hơi nước.
Câu 18:
Khi sử dụng ẩm kế để đo độ ẩm thì độ ẩm đo được là:
A. Độ ẩm cực đại và độ ẩm tương đối.
B. Độ ẩm tương đối.
C. Độ ẩm cực đại.
D. Độ ẩm tuyệt đối.
Câu 19:
Làm các muối kim loại kiềm, kiềm thổ (ki, nacl, cacl2) sẽ bị chảy lỏng, các viên bọc đường, viên nang sẽ bị chảy dính là do tác hại chủ yếu của:
A. Nấm mốc, vi khuẩn.
B. Ánh sáng.
C. Nhiệt độ.
Câu 20:
Làm mất nhanh tác dụng của kháng sinh, nội tiết tố, vaccin là do tác hại chủ yếu của:
A. Độ ẩm.
C. Nấm mốc, vi khuẩn.
D. Ánh sáng.
Câu 21:
Các biện pháp chống ẩm, ngoại trừ:
A. Dùng chất hút ẩm.
B. Thông gió tự nhiên.
C. Thông gió nhân tạo.
D. Giảm nhiệt độ không khí.
Câu 22:
Khi tiến hành thông gió tự nhiên phải có đủ bao nhiêu điều kiện?
A. 3.
B. 4.
C. 6.
D. 5.
Câu 23:
Có bao nhiêu biện pháp chống ẩm?
Câu 24:
Khi tiến hành thông gió tự nhiên thì độ ẩm tuyệt đối trong kho phải như thế nào so với độ ẩm tuyệt đối ngoài kho?
A. Bằng hay nhỏ hơn.
B. Lớn hơn hay bằng.
C. Lớn hơn.
D. Nhỏ hơn.
Câu 25:
Thời gian để mở cửa thông gió chống ẩm khi tiến hành thông gió tự nhiên là:
A. 15 - 20 phút.
B. 5 - 10 phút.
C. 10 - 15 phút.
D. 15 - 30 phút.
Câu 26:
Khi tiến hành thông gió tự nhiên muốn ngăn ngừa hiện tượng đọng sương sau khi thông gió bằng cách là, chỉ thông gió khi nhiệt độ điểm sương của môi trường có nhiệt độ cao ………nhiệt độ của môi trường có nhiệt độ thấp:
B. Nhỏ hơn.
C. Lớn hơn hay bằng.
D. Lớn hơn.
Câu 27:
Biện pháp chống ẩm cho hiệu quả chống ẩm rất cao nhưng chi phí lại rất đắt đỏ:
D. Tăng nhiệt độ không khí.
Câu 28:
Khả năng hút ẩm của cao so với khối lượng của nó là:
A. 10 - 20%.
B. 100 - 250%.
C. 100%.
D. 30%.
Câu 29:
Nhược điểm chính của cao:
A. Dễ bay bụi và tỏa nhiệt mạnh.
B. Hút ẩm rất yếu.
C. Dễ phản ứng với thuốc và ăn mòn kim loại.
D. Đắt tiền.
Câu 30:
Ưu điểm chính của cao là:
A. Có thể nhuộm chỉ thị màu.
B. Rẻ tiền.
C. Tái sứ dụng được.
D. Sạch.
Câu 31:
Thường dùng bao nhiêu gam cao để hút ẩm cho 1 lít thể tích không khí?
A. 0,5.
B. 0,28.
C. 0,7.
D. 0,2.
Câu 32:
Khả năng hút ẩm của cacl2 khan so với khối lượng của nó là:
B. 10 - 30%.
C. 30%.
D. 100 - 250%.
Câu 33:
Nhược điểm của calci clorid khan:
A. Dễ ăn mòn kim loại và hút ẩm rất yếu.
B. Dễ ăn mòn kim loại.
C. Dễ ăn mòn kim loại và dễ phản ứng với thuốc.
D. Hút ẩm rất yếu.
Câu 34:
Ưu điểm nổi bật của calci clorid khan:
A. Tái sứ dụng.
B. Sạch.
C. Rẻ tiền.
D. Hút ẩm rất mạnh.
Câu 35:
Khả năng hút ẩm của silicagel so với khối lượng của nó là:
A. 100 - 250%.
C. 100 - 200%.
Câu 36:
Thường dùng bao nhiêu gam silicagel để hút ẩm cho 1 lít thể tích không khí?
A. 0,7.
B. 0,5.
C. 0,28.
Câu 37:
Chất hút ẩm nào có thể phục hồi sau khi sử dụng:
A. Canxi clorid khan.
B. Cao.
C. Silicagel và canxi clorid khan.
D. Silicagel.
Câu 38:
Chất hút ẩm nào có thể nhuộm chỉ thị màu:
B. Silicagel.
C. Cao.
D. Silicagel và canxi clorid khan.
Câu 39:
Khi nói đến tác hại của nhiệt độ cao về phương diện sinh vật, điều kiện để vi khuẩn nấm mốc phát triển làm hư hỏng thuốc và dụng cụ y tế là:
A. Nhiệt độ trên 200c và độ ẩm cao.
B. Nhiệt độ dưới 200c và độ ẩm thấp.
C. Nhiệt độ dưới 200c và độ ẩm cao.
D. Nhiệt độ trên 200c và độ ẩm thấp.
Câu 40:
Kết quả nghiên cứu cho thấy khi nhiệt độ tăng lên 100c thì tốc độ phản ứng phân huỷ thuốc tăng lên từ:
A. 1 - 3 lần.
B. 1 - 2 lần.
C. 2 - 4 lần.
D. 3 - 5 lần.
Câu 41:
Trong quá trình bảo quản, nhiệt độ môi trường bảo quản quá thấp cũng là yếu tố làm hư hỏng một số thuốc như các loại thuốc ở dạng nhũ tương dễ bị:
A. Đong vón.
B. Tách lớp.
C. Chảy lỏng.
D. Kết tủa.
Câu 42:
Trong quá trình bảo quản, nhiệt độ môi trường bảo quản quá thấp cũng là yếu tố làm hư hỏng một số thuốc như thuốc tiêm (cafein, calci gluconat) dễ bị:
A. Chảy lỏng.
B. Thăng hoa.
C. Kết tủa.
D. Tách lớp.
Câu 43:
Trong quá trình bảo quản, nếu nhiệt độ môi trường bảo quản quá thấp thì cao su, chất dẻo sẽ bị:
A. Thăng hoa.
B. Tan chảy.
C. Cứng giòn.
D. Mềm dẻo.
Câu 44:
Làm cho dụng cụ cao su, chất dẻo bị phai màu, cứng giòn là tác hại của:
A. Các loại khí.
C. Độ ẩm.
D. Nhiệt độ.
Câu 45:
Làm phân hủy nhanh chóng nhiều thuốc, hoá chất như giải phóng halogen trong các muối halogenid không bền là tác hại của:
Câu 46:
Dưới tác dụng của ánh sáng natri salicylat chuyển sang màu:
A. Hồng.
B. Nâu.
C. Xanh.
D. Vàng.
Câu 47:
Thuốc cần tránh ánh sáng; ta nên chọn các chai, lọ, hộp có màu như sau, ngoại trừ:
A. Vàng đậm.
C. Trắng.
D. Đỏ.
Câu 48:
Dưới tác dụng của ánh sáng vitamin c, vitamin b1 chuyển sang màu:
A. Vàng.
C. Hồng.
D. Xanh.
Câu 49:
Dưới tác dụng của ánh sáng promethazin, aminazin chuyển sang màu:
B. Vàng.
D. Nâu.
Câu 50:
Khí gây hiện tượng carbonat hóa như là tủa nước vôi và dung dịch kiềm:
A. Co2.
B. So2.
C. No2.
D. Oxy.
Câu 51:
Khí gì không ảnh hưởng đến chất lượng thuốc, hóa chất và dụng cụ y tế?
A. O2.
B. N2.
C. O3.
D. So2.
Câu 52:
Khí nào sau đây khi gặp không khí ẩm có thể tạo thành các acid tương ứng làm hỏng thuốc, dụng cụ kim loại và đồ bao gói:
A. So2.
B. Oxy.
C. N2.
D. Co2.
Câu 53:
Khí này được coi là yếu tố chính gây ra các phản ứng oxy hóa gây hư hỏng thuốc, nguyên liệu và các dụng cụ y tế làm bằng kim loại, cao su, chất dẻo:
D. Clo.
Câu 54:
Các biện pháp sau giúp bảo quản thuốc và dụng cụ y tế tránh tác động của yếu tố hóa học gây ra, ngoại trừ:
A. Cho thêm chất hút ẩm vào.
B. Tránh tiếp xúc với môi trường có nhiều loại khí.
C. Đóng gói với khí trơ.
D. Đóng đầy, nút kín.
Câu 55:
Bôi dầu parafin giúp hạn chế tác động của yếu tố hóa học thường áp dụng đối với:
A. Thủy tinh.
B. Kim loại.
C. Cao su.
D. Chất dẻo.
Câu 56:
Điều kiện thuận lợi cho nấm mốc, vi khuẩn phát triển là:
A. Độ ẩm 70% trở lên, nhiệt độ 20 - 250c.
B. Độ ẩm 70%, nhiệt độ 10 - 200c.
C. Độ ẩm 70%, nhiệt độ 20 - 250c.
D. Độ ẩm 70% trở lên, nhiệt độ 10 - 200c.
Câu 57:
Hóa chất thường dùng để diệt chuột là:
A. Na2co3.
B. Zn3p2.
C. Pbco3.
D. Caco3.
Câu 58:
Muốn phòng chuột hiệu quả phải thực hiện tốt các nguyên tắc quan trọng sau, ngoại trừ:
A. Kịp thời.
B. Liên tục.
C. Cẩn thận.
D. Triệt để.
Câu 59:
A. Baco3.
B. Caco3.
D. Zncl2.
Câu 60:
Các chất oxy hóa mạnh sau đây khi phối hợp với chất hữu cơ sẽ rất dễ gây nổ, ngoại trừ:
A. Kcl.
B. Nacl.
C. Kmno4.
D. Acid picric.
Câu 61:
Cấm để chung thuốc, hoá chất dễ cháy nổ với chất gì vì dễ tạo hỗn hợp nổ?
A. Dung dịch muối.
B. Acid hfiu cơ.
C. Acid vô cơ.
D. Dung dịch kiềm.
Câu 62:
Các thuốc, hóa chất dễ cháy nổ phải xếp xa tường:
A. 0,5 - 0,7m.
B. 0,2 - 0,4m.
C. 0,2m.
D. 0,7m.
Câu 63:
Thuốc và dụng cụ y tế phải được sắp xếp theo một trật tự hợp lý, gọn gàng, ngăn nắp đạt yêu cầu 3 dễ là:
A. "dễ thấy, dễ sắp xếp, dễ kiểm tra".
B. "dễ vận chuyển, dễ lấy, dễ kiểm tra".
C. "dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra".
D. "dễ thấy, dễ lấy, dễ quản lý".
Câu 64:
Với chất lỏng có thể tích thay đổi theo nhiệt độ, thể tích cần đóng tối đa để tránh hiện tượng thuốc giãn nở làm bật nút là:
A. 97%.
B. 90%.
C. 50%.
D. 57%.
Câu 65:
Hóa chất nào khi ở nhiệt độ cao và bị va chạm mạnh sẽ rất dễ gây nổ:
A. Benzen.
B. KMNO4.
C. Acid picric.
D. Nitroglycerin.
Câu 66:
Các hóa chất sau có khả năng hòa tan cao su hoặc làm mềm xi sáp, ngoại trừ:
A. Ether.
B. Benzen.
C. Tinh dầu.
D. Kali dicromat.
Câu 67:
Thiết bị thuộc loại 1, khi bảo quản trong kho thì nhiệt độ cần duy trì là:
a. Dưới 400c.
B. 25 ± 50c.
C. 25 ± 30c.
D. Dưới 200c.
Câu 68:
Thiết bị thuộc loại 1, khi bảo quản trong kho thì độ ẩm tương đối cần duy trì:
A. 45% - 65%.
B. 45% - 55%.
C. 45% - 80%.
D. 35% - 50%.
Câu 69:
Thiết bị thuộc loại 2, khi bảo quản trong kho thì độ ẩm tương đối cần duy trì:
Câu 70:
Thiết bị thuộc loại 2, khi bảo quản trong kho thì nhiệt độ cần duy trì:
a. 25 ± 50c.
B. 25 ± 30c.
C. Dưới 500c.
D. Dưới 400c.
Câu 71:
Nhiệt độ trong khoảng 8-150c là nhiệt độ của:
A. Kho nhiệt độ phòng.
B. Kho đông lạnh.
C. Kho lạnh.
D. Kho mát.
Câu 72:
Nhiệt độ không vượt quá 80c là nhiệt độ của:
A. Kho đông lạnh.
B. Kho lạnh.
C. Kho nhiệt độ phòng.
Câu 73:
Nhiệt độ trong khoảng 15-250c, trong từng khoảng thời gian nhiệt độ có thể lên đến 300c là nhiệt độ của:
C. Kho mát.
D. Kho nhiệt độ phòng.
Câu 74:
Nhiệt độ không được vượt quá (-100c) là nhiệt độ của:
Câu 75:
Các chất ăn mòn mạnh như agno3, không được đóng trong bao bì:
A. Kim loại.
B. Kim loại và giấy.
C. Giấy và thủy tinh.
D. Thủy tinh.
Câu 76:
Các chất ăn mòn mạnh như iod, không được đóng trong bao bì:
Câu 77:
Ra lẻ chất nào sau đây cần tiến hành trong tủ hốt:
A. I2.
B. Br2.
C. AgNO3.
D. KMNO4.
Câu 78:
Kho chứa các loại hóa chất ăn mòn phải có giá kệ, tủ, bục làm bằng vật liệu chịu được sự ăn mòn, nền kho phải rải một lớp cát dày:
A. 20cm - 40cm.
B. 20cm - 30cm.
C. 10cm - 30cm.
D. 30cm - 50cm.
Câu 79:
Thuốc có chứa iod cần đóng gói trong bao bì:
B. Có màu.
C. Chai nhựa.
Câu 80:
Hóa chất cần chứa ở kho riêng là hóa chất:
A. Độc.
B. Có chứa phóng xạ.
C. Dùng thường xuyên.
D. Gây ăn mòn.
Câu 81:
B. Dễ cháy nổ.
Câu 82:
Đối với thuốc bột dễ bị chảy nước và dễ bị oxy hóa, thì phải đóng gói trong điều kiện:
A. Khô và sạch sẽ.
B. Khô và tránh ánh sáng.
C. Khô và tránh nhiệt độ thấp.
D. Tránh ánh sáng và nhiệt độ thấp.
Câu 83:
Thuốc bột dưới dạng:
A. Tiểu phân nhỏ, có diện tiếp xúc nhỏ nên dễ hút ẩm.
B. Tiểu phân nhỏ, có diện tiếp xúc lớn nên dễ hút ẩm.
C. Tiểu phân lớn, có diện tiếp xúc lớn nên dễ hút ẩm.
D. Tiểu phân nhỏ, có diện tiếp xúc lớn nên khó hút ẩm.
Câu 84:
Khi phải đóng gói lẻ thuốc bột có thể dùng túi polyethylen có bề dày:
A. 0.02 - 0.05mm.
B. 0.05 - 0.08mm.
C. 0.03 - 0.09mm.
D. 0.02 - 0.07mm.
Câu 85:
Các viên nang khó bảo quản dễ bị bết dính ở nhiệt độ:
A. 8 - 150c.
B. Dưới 00c.
C. Dưới 200c.
D. 25 - 280c.
Câu 86:
Viên có hoạt chất dễ bay hơi thì không đóng gói trong:
A. Tất cả đều không dùng được.
C. Chai thủy tinh.
Câu 87:
Các viên nang dễ hút ẩm ở độ ẩm:
A. 90 - 95%.
B. 80 - 90%.
Câu 88:
Dạng thuốc chiếm tỷ lệ cao nhất trong các loại thành phẩm là:
A. Thuốc bột.
B. Thuốc viên.
C. Thuốc khí dung.
D. Thuốc dạng lỏng.
Câu 89:
Nguyên nhân chính làm cho thuốc viên dễ chảy dính và gây nấm mốc viên là do:
A. Tá dược độn.
B. Chất bao viên.
C. Tá dược gây trơn.
D. Hoạt chất chính.
Câu 90:
Các thuốc ở dạng lỏng bao gồm dung dịch thuốc, siro, potio. Trong thực tế các loại thuốc
Này hay bị hư hỏng do:
A. Nấm mốc và ánh sáng.
B. Vi khuẩn và đổ vỡ do va chạm.
C. Nấm mốc và vi khuẩn.
D. Nấm mốc và đổ vỡ do va chạm.
Câu 91:
Chất lượng thành phẩm nào sau đây đòi hỏi phải đảm bảo độ vô khuẩn?
A. Potio.
B. Thuốc tiêm.
C. Siro.
D. Nhũ tương.
Câu 92:
Chế phẩm khi bảo quản không được dự trfi lâu là:
A. Potio, siro.
C. Dung dịch, hỗn dịch.
D. Nhũ tương, thuốc bột.
Câu 93:
Phải lắc kỹ trước khi cấp phát áp dụng đối với chế phẩm:
D. Nhũ tương, hỗn dịch.
Câu 94:
Các thuốc ở dạng lỏng khi bảo quản phải bắt buộc có ghi ký hiệu:
A. Tránh ánh sánh và tránh lật ngược.
B. Tránh đỗ vỡ và tránh ẩm ướt.
C. Tránh đổ vỡ và tránh ánh sáng.
D. Tránh đổ vỡ và tránh lật ngược.
738 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com