Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
2631 lượt thi 24 câu hỏi 60 phút
22068 lượt thi
Thi ngay
31964 lượt thi
27961 lượt thi
700 lượt thi
21951 lượt thi
21114 lượt thi
8575 lượt thi
14764 lượt thi
6358 lượt thi
21370 lượt thi
Câu 1:
Đánh giá các hoạt động y tế là
A. Một trong 3 chức năng chính của quản lý y tế
B. Một trong 2 chức năng chính của quản lý y tế
C. Một trong 4 chức năng chính của quản lý y tế
D. Một trong 5 chức năng chính của quản lý y tế
E. Một trong 6 chức năng chính của quản lý y tế
Câu 2:
Đánh giá là chức năng của quản lý bao gồm:
A. Quá trình theo dõi, giám sát
B. Xây dựng mục tiêu
C. Động viên, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ
D. Tổ chức thực hiện
E. Xây dựng mục tiêu và tổ chức thực hiện
Câu 3:
Đánh giá là chức năng của quản lý bao gồm hoạt động sau A. Kiểm tra, Theo dõi và giám sát
B. Dự báo
C. Kế hoạch hoá
D. Xây dựng mục tiêu
E. Lập kế hoạch và xây dựng mục tiêu
Câu 4:
A. Một quá trình đo lường và xem xét giá trị các kết quả đạt được so với mục tiêu đề ra
B. Một quá trình tính toán và phân tích các chỉ số thực hiện so với mục tiêu đề ra
C. Một hoạt động định kỳ xem xét và đo lường các kết quả đạt được
D. Một quá trình xem xét kết quả đạt được so với kế hoach đề ra
E. Một quá trình phân tích giá trị các kết quả đạt được so với kết quả dự kiến
Câu 5:
Ý nghĩa của đánh giá các hoạt động y tế là
A. Xác định được mức độ đạt được so mục tiêu, rút ra nhừng nguyên nhân thành công và sai sót làm cơ sở lập kế hoạch cho giai đoạn tiếp theo
B. Xác định được các chỉ số thực hiện theo mục tiêu, rút ra nhừng nguyên nhân sai sót
C. Xác định được kết quả đạt được theo kế hoạch, tìm sai sót
D. Xác định được các chỉ số thực hiện so mục tiêu, tìm sai sót và điều chỉnh mục tiêu
E. Xác định được mức độ đạt được so mục tiêu, tìm sai sót để tăng cường nguồn lực
Câu 6:
Phân loại đánh giá các hoạt động y tế gồm
A. Đánh giá tiến độ, đánh giá kết thúc và đánh giá dài hạn
B. Đánh giá tiến độ, đánh giá giữa kỳ và đánh giá dài hạn
C. Đánh giá tiến độ, đánh giá giữa kỳ và đánh giá cuối kỳ
D. Đánh giá theo số lượng, theo chất lượng và tiến độ
E. Đánh giá tiến độ, đánh giá tổng kết
Câu 7:
Các Phương pháp đánh giá gồm
A. Đánh giá theo mục tiêu, đánh giá trước sau trên một đơn vị hoặc trên nhiều đơn vị
B. Đánh giá theo mục tiêu, đánh giá trước sau so sánh các chỉ tiêu hoạt động
C. Đánh giá trước sau trên một đơn vị hoặc trên nhiều đơn vị so sánh hiệu quả thực hiện một dịch vụ y tế
D. Đánh giá tác động trên một đơn vị hoặc trên nhiều đơn vị sau một thời gian can thiệp
E. Đánh giá theo mục tiêu, đánh giá so sánh ngang và so sánh dọc trên nhiều đơn vị
Câu 8:
Các loại chỉ số đánh giá thường được sử dụng bao gồm:
A. Chỉ số đầu vào, đầu ra, chỉ số hoạt động và chỉ số tác động
B. Chỉ số nguồn lực, chỉ số hoạt động và chỉ số tác động
C. Chỉ số kết quả, chỉ số chuyên môn và chỉ số hiệu quả
D. Chỉ số đầu vào, chỉ số kết quả
E. Chỉ số hoạt động, chỉ số nguồn lực và chỉ số tác động
Câu 9:
Chỉ số đàu vào về nguồn lực y tế bao gồm
A. Nhân lực, trang thiệt bị y tế, thuốc, cơ sở vật chất, tài chính, hệ thống quản lý và thời gian
B. Nhân lực, tài chính và thời gian
C. Nhân lực, trang thiệt bị y tế, cơ sở vật chất, tài chính, thuốc
D. Nhân lực, trang thiệt bị y tế, cơ sở vật chất, tài chính và thời gian
E. Nhân lực, trang thiệt bị y tế, cơ sở vật chất, tài chính, thuốc và thời gian
Câu 10:
Các bước cơ bản của đánh giá gồm
A. Lập kế hoạch đánh giá, chuẩn bị nguồn lực, tiến hành đánh giá và báo cáo kết quả đánh giá
B. Lập kế hoạch đánh giá, xác định phạm vi, chỉ số và nguồn lực, tiến hành đánh giá và báo cáo
C. Chuẩn bị chuẩn bị nguồn lực, tiến hành đánh giá và báo cáo
D. Lập kế hoạch đánh giá, tiến hành đánh giá và báo cáo kết quả
E. Xây dựng kế hoạch, xác định đối tượng và phạm vị, tiến hành đánh giá và báo cáo kết quả đánh giá
Câu 11:
Chuẩn bị phương tiện đánh giá gồm:
A. Các dụng cụ đo lường, các bảng biểu, phiểu hỏi, các tài liệu liên quan
B. Các dụng cụ đo lường và các tài liệu liên quan
C. Các bảng biểu, phiểu hỏi, các tài liệu liên quan
D. Các phương tiện kỹ thuật chuyên môn, phiểu hỏi, các tài liệu liên quan
E. Các biểu mẫu và các công cụ giám định kỹ thuật
Câu 12:
Các chỉ số đánh giá là
A. Số đo dùng đo lường và so sánh những thay đổi, mức độ hay xu hướng của vấn đề đánh giá
B. Số đo dùng so sánh những kết quả thực hiện được
C. Số đo dùng lượng giá hiệu quả các hoạt động thực hiện
D. Số đo dùng phân tích và so sánh những thay đổi, mức độ hay xu hướng của vấn đề đánh giá
E. Số đo dùng so sánh những thay đổi, mức độ hay xu hướng của vấn đề đánh giá
Câu 13:
Thu thập nguồn thông tin của cộng đồng cho đánh giá bằng các phương pháp:
A. Quan sát, bảng kiểm, phỏng vấn, thảo luận…
B. Quan sát trực tiếp và gián tiếp và phỏng vấn…
C. Bảng kiểm, phỏng vấn, thảo luận…
D. Bảng kiểm, phỏng vấn, thảo luận, điều tra gián tiếp…
E. Quan sát, thảo luận nhóm trọng tâm
Câu 14:
Thu thấp thông tin định tính cần
A. Người nghiên cứu có kỹ năng nhất định để khai thác thông tin và khuyến khích đối tượng cung cấp và chia sẻ thông tin và kết hợp với kiểm tra gián tiếp về giá trị thông tin
B. Người nghiên cứu có kỹ năng và kinh nghiệm nhất định để khai thác thông tin
C. Người nghiên cứu có kinh nghiệm nhất định để khuyến khích đối tượng cung cấp và chia sẻ thông tin
D. Người nghiên cứu cần làm thử trước để điều chỉnh kỹ thuật thu thập phù hợp với đối tượng cung cấp và chia sẻ thông tin
E. Người nghiên cứu có hiểu biết nhất định về lĩnh vực thông tin cần thu thập và khuyến khích đối tượng thảo luận và trao đổi ý kiến
Câu 15:
Thu thập số liệûu đánh giá cần
A. Thử nghiệm trên mẫu nhỏ trươc, chọn giám sát viên và điều tra viên có khả năng, kỹ năng, kỹ thuật điều tra và kiểm tra độ chênh lệch của các công cụ và phương tiện đo lường.
B. Thử nghiệm trên mẫu nhỏ trươc để rút kinh nghiệm, chọn giám sát và điều tra viên.
C. Chọn giám sát viên và điều tra viên có khả năng, kỹ năng, kỹ thuật điều tra
D. Thử nghiệm trên mẫu nhỏ trươc, chọn điều tra viên có kỹ năng, kỹ thuật điều tra
E. Chọn điều tra viên và kiểm tra độ chênh lệch của các phương tiện đo lường
Câu 16:
Các kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp đối tượng cần
A. Hỏi lần lượt theo trình tự của phiếu hỏi, kiểm tra các câu trả lời không nhất quán, chú ý lắng nghe đối tượng trả lời
B. Hỏi lần lượt theo trình tự của phiếu hỏi, chú ý lắng nghe đối tượng trả lời và giải thích đầy đủ mục đích của câu hỏi
C. Hỏi lần lượt theo của phiếu hỏi, có thể điều chỉnh trình tự câu hổi phù hợp tính hướng trả lời của đối tượng, kiểm tra các câu trả lời không nhất quán,
D. Kiểm tra các câu trả lời không nhất quán và dành thời gian cho đối tượng suy nghĩ để trả lời chính xác
E. Hỏi lần lượt theo trình tự của phiếu hỏi, dành thời gian cho đối tượng suy nghĩ để trả lời chính xác
Câu 17:
Các điều cần tránh khi phỏng vấn trực tiếp đối tượng:
A. Không tự ý sửa câu hỏi, không ngắt lời và không chỉ trích khi họ trả lời không rõ ràng
B. Không nên hỏi lần lượt theo trình tự của phiếu hỏi, và nên ngắt lời khi họ trả lời không rõ ràng và quá dài
C. Không ngắt lời và nên nhắc nhở khi họ trả lời không rõ ràng
D. Không tự ý sửa câu hỏi, không ngắt lời và không chỉ trích khi họ trả lời không rõ ràng
E. Không nín dành thời gian lâu cho đối tượng suy nghĩ để trả lời câu hỏi đóng
Câu 18:
Khi thiết kế đề cương đánh giá nên
A. Lập các bảng trống để chọn lựa các thông tin cần thiết
B. Nên thu thập nhiều thông tin để tránh bỏ sót và thiếu dữ liệu khi viết báo cáo
C. Không nên lập bảng trống trước vì thực tế khi phân tích thường thiếu thông tin bàn luận
D. Hạn chế các câu hỏi mở dể giới hạn pham vi trả lời của đối tượng
E. Không nên lập bảng trống trước và hạn chế các câu hỏi mở
Câu 19:
Trình bày bảng số liệu nên
A. Có nhận xét phía dưới mỗi bảng, giải thích kết quả và nguyên nhân của các thông tin mới phát hiện, nêu độ tin cậy của số liệu
B. Có nhận xét phí dưới mỗi bảng, giải thích kết quả và nguyên nhân của các thông tin mới phát hiện
C. Có nhận xét phí dưới mỗi bảng, nêu các số liệu thông tin quan trọng
D. Dưới mỗi bảng, nêu các số liệu chính, giải thích kết quả và xu hướng của các thông tin mới phát hiện
E. Có nhận xét phí dưới mỗi bảng, nêu đầy đủ các số liệu chung và giải thích nguyên nhân của các thông tin mới phát hiện và nêu độ tin cậy
Câu 20:
Trình bày bảng số liệu nên tránh
A. Có nhận xét nhắc lại nhiều số liệu phía dưới mỗi bảng, và giải thích kết quả và nguyên nhân của các thông tin mới phát hiện khi chưa có căn cứ khoa học.
B. Giải thích kết quả và nguyên nhân của các thông tin mới phát hiện
C. Nhận xét theo chủ quan về nguyên nhân không có số liệu trong bảng
E. Có nhận xét phí dưới mỗi bảng, nêu đầy đủ các số liệu chung
Câu 21:
Đánh giá, theo dõi là các chức năng của quản lý y tế
A. Đúng
B. Sai
Câu 22:
Kết quả đánh giá giúp tìm ra các giải pháp khả thi, ít tốn kém về nguồn lực khi xây dựng kế hoạch
Câu 23:
Đánh giá tác động trên sức khoẻ của người dân là đánh giá sau khi kết thúc hoạt động can thiệp y tế
Câu 24:
Đánh giá theo mục tiêu y tế không chỉ thực hiện được khi kết thúc hoạt động can thiệp y tế
526 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com