Câu hỏi:
11/07/2024 346Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đa thức một biến?
5 – 2x; 6x2 + 8x3 + 3x – 2; \(\frac{2}{{x - 1}}\) ; \(\frac{1}{4}\)t – 5.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Ta có:
+ Biểu thức 5 – 2x là đa thức một biến của biến x;
+ Biểu thức 6x2 + 8x3 + 3x – 2 là đa thức một biến của biến x;
+ Biểu thức \(\frac{2}{{x - 1}}\) không phải là đa thức một biến;
+ Biểu thức \(\frac{1}{4}\)t – 5 là đa thức một biến của biến t.
Vậy trong các biểu thức trên, các biểu thức là đa thức một biến là: 5 – 2x; 6x2 + 8x3 + 3x – 2; \(\frac{1}{4}\)t – 5.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 5:
Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức một biến?
a) 2y; b) 3x + 5; c) 12; d) \(\frac{1}{3}\)t2.
Câu 6:
Cho đa thức P(x) = x3 + 64. Tìm nghiệm của P(x) trong tập hợp {0; 4; –4}.
Câu 7:
Cho B = xy3 + 4xy – 2x2 + 3. Tính giá trị của biểu thức B khi x = –1, y = 2.
về câu hỏi!