Câu hỏi:

12/07/2024 5,178

Cho tam giác ABC có I là giao điểm của ba đường phân giác. Đường thẳng qua I cắt các đường thẳng BC,CA,AB lần lượt tại D,E,F sao cho D,E nằm cùng phía đối với điểm I. Chứng minh rằng: BCID+ACIE=ABIF.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Media VietJack

Áp dụng tính chất đường phân giác trong và ngoài của tam giác, ta có:

BDID=BFIF;CEIE=CDID;AFIF=AEIE

Ta có: BCID=BDIDCDID=BFIFCEIE              (1)

Ta có: ACIE=AEIE+CEIE=AFIF+CEIE              (2)

Từ (1) và (2) cộng vế với vế, suy ra:

BCID+ACIE=BFIF+AFIF=ABIF.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Media VietJack

BGBC=HDAH+HC

 BCBG=AH+HCHD=1+HCHD

BCBG1=HCHDBCBGBG=HCHDGCGB=HCHD

Ta chứng minh: HCHD=GCGB. Ta có: DE // AH HCHD=ACAE.

Dựng đường thẳng qua E vuông góc AH tại I, suy ra HIED là hình chữ nhật.

IE = HD = HA; IAE^=HBA^ do đó hai tam giác vuông IEA và HBA bằng nhau.

AE=ABHCHD=ACAE=ACAB.

Vì M là trung điểm BE, tam giác ABE cân tại A nên AM là tia phân giác góc BAC^ hay G là chân đường phân giác trong góc ABC trong tam giác ABC. Từ đó ta có:

GCGB=ACAB. Vậy HCHD=ACAE=ACAB=GCGB.

Lời giải

Media VietJack

(Không dùng tính chất đường phân giác). Gọi I là giao điểm của BM và AD,H là trung điểm ACDH // AB DH=12AB (vì DH là đường trung bình ΔABC).

Lại có  GM // AB (cùng vuông góc với AC)

GM // DH . Áp dụng hệ quả định lý ta-lét:

Xét ΔADH có GM // DH

GMDH=AGAD=23GMDH=23.

Xét ΔABI có GM // ABGIAI=GMAB=GHBH=13

GI+AIAI=A+33AI=34.AG=34.23.ADAI=AD2

 I là trung điểm của AD.

ΔABD có BI vừa là đường phân giác, vừa là đường trung tuyến, suy ra ΔABD cân tại B nên BI vừa là đường cao vừa là đường phân giác. Do đó BMAD.

Cách 2.

ΔADH GM // DHAMAH=AGAD=233.AM=2.AH=AC=AM+MC 

hay MC=2.AM.

Áp dụng tính chất đường phân giác trong ΔABC , ta có:

BCAB=MCMA=2AB=BC2=BD.

Vậy ΔABD cân tại B  nên BI vừa là phân giác vừa là đường cao.

Do đó BMAD

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP