Câu hỏi:
13/07/2024 1,777Cho các tập hợp sau:
A = {x | x là số nguyên tố và 20 ≤ x ≤ 30};
B = {x | x là bội của 18 và 20 ≤ x ≤ 30}.
C là tập hợp các nghiệm nguyên dương của phương trình x3 52x2 + 667x = 0.
Hãy điền Đ vào ô trống nếu mệnh đề đúng, điền S vào ô trống nếu mệnh đề sai.
a) 25 A ;
b) A B ;
c) A = C .
Câu hỏi trong đề: Giải SBT Toán 10 Bài tập cuối chương 1 có đáp án !!
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải:
Các số nguyên tố nằm trong đoạn [20; 30] là: 23; 29 nên A = {23; 29}.
Các số trong đoạn [20; 30] không có số nào chia hết cho 18 nên tập B là tập rỗng.
Do đó B = ∅.
Xét x3 52x2 + 667x = 0
x(x2 52x + 667) = 0
x(x2 29x 23x + 667) = 0
x[x(x 29) 23(x 29)] = 0
x(x 29)(x 23) = 0
Trường hợp 1.
x = 0 (loại do x là số nguyên dương).
Trường hợp 2.
x 29 = 0
x = 29 (thỏa mãn).
Trường hợp 3.
x 23 = 0
x = 23 (thỏa mãn).
Do đó C = {23; 29}.
a) Ta thấy 25 không phải số nguyên tố nên 25 A S.
b) Tập A là tập hợp gồm có 2 phần tử, tập B là tập rỗng nên A B S.
c) A = {23; 29} và C = {23; 29} nên A = C Đ.
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
- Trọng tâm Lí, Hóa, Sinh 10 cho cả 3 bộ KNTT, CTST và CD VietJack - Sách 2025 ( 40.000₫ )
- Trọng tâm Toán, Văn, Anh 10 cho cả 3 bộ KNTT, CTST, CD VietJack - Sách 2025 ( 13.600₫ )
- Sách lớp 10 - Combo Trọng tâm Toán, Văn, Anh và Lí, Hóa, Sinh cho cả 3 bộ KNTT, CD, CTST VietJack ( 75.000₫ )
- Sách lớp 11 - Trọng tâm Toán, Lý, Hóa, Sử, Địa lớp 11 3 bộ sách KNTT, CTST, CD VietJack ( 52.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Lời giải:
Trong 20 học sinh thích môn Ngữ Văn thì có 4 học sinh thích cả môn Ngữ văn và Toán.
Trong 18 học sinh thích môn Toán thì có 4 học sinh thích cả môn Ngữ văn và Toán.
Do đó số học sinh thích môn Ngữ văn hoặc Toán là: 20 + 18 4 = 34 (học sinh).
Số học sinh không thích môn nào trong hai môn Ngữ văn và Toán là:
40 34 = 6 (học sinh).
Vậy có 6 học sinh không thích môn nào trong hai môn Ngữ văn và Toán.
Lời giải
Lời giải:
Xét tập A = {x ℚ | (2x + 1)(x2 + x 1)(2x2 3x + 1) = 0}
(2x + 1)(x2 + x 1)(2x2 3x + 1) = 0
Trường hợp 1.
2x + 1 = 0
2x = 1
x = \[\frac{{ - 1}}{2} \in \mathbb{Q}\]
Trường hợp 2.
x2 + x 1 = 0
= 12 4.(1) = 5 > 0.
Do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt:
x1 = \[\frac{{ - 1 - \sqrt 5 }}{2} \notin \mathbb{Q}\] (do \[ - 1 - \sqrt 5 \notin \mathbb{Q}\]);
x2 = \[\frac{{ - 1 + \sqrt 5 }}{2} \notin \mathbb{Q}\] (do \[ - 1 + \sqrt 5 \notin \mathbb{Q}\]);
Trường hợp 3.
2x2 3x + 1 = 0
2x2 - 2x - x + 1 = 0
2x(x - 1) (x 1) = 0
(x - 1)(2x - 1) = 0
\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x - 1 = 0\\2{\rm{x}} - 1 = 0\end{array} \right.\]
\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1 \in \mathbb{Q}\\x = \frac{1}{2} \in \mathbb{Q}\end{array} \right.\]
Vậy A = \[\left\{ {\frac{{ - 1}}{2};\frac{1}{2};1} \right\}.\]
Xét tập B = {x ℕ | x2 > 2 và x < 4}
Vì x ℕ và x < 4 nên x {0; 1; 2; 3}.
Ta có 02 = 0 < 2; 12= 1 < 2; 22</> = 4 > 2; 32 = 9 > 2.
Do đó B = {2; 3}.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.