Thống kê tại một trung tâm mua sắm gồm 46 cửa hàng, với 26 cửa hàng có bán quần áo, 16 cửa hàng có bán giày và 34 cửa hàng bán ít nhất một trong hai mặt hàng này. Hỏi:
Có bao nhiêu cửa hàng chỉ bán một trong hai loại quần áo hoặc giày?
Câu hỏi trong đề: Giải SBT Toán 10 Bài tập cuối chương 1 có đáp án !!
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải:
Ta biểu diễn bằng biểu đồ Ven như dưới đây:
Những cửa hàng bán quần áo được đại diện bởi hình elip “Quần áo”.
Những cửa hàng bán giày được đại diện bởi hình elip “Giày”.
Phần giao của hình elip “Quần áo” và elip “Giày” là những cửa hàng bán cả quần áo và giày.
Hình elip lớn nhất đại diện cho tổng số cửa hàng tại trung tâm mua sắm, phần nằm bên ngoài 2 elip “Quần áo”, “Giày” và bên trong elip lớn đại diện cho những cửa hàng không bán cả quần áo và giày.
Số cửa hàng chỉ bán quần áo là 26 8 = 18 (cửa hàng).
Số cửa hàng chỉ bán giày là 16 8 = 8 (cửa hàng).
Số cửa hàng chỉ bán một trong hai loại quần áo hoặc giày là 18 + 8 = 26 (cửa hàng).
Vậy có 26 cửa hàng hoặc bán quần áo hoặc bán giày.
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
- Trọng tâm Toán, Văn, Anh 10 cho cả 3 bộ KNTT, CTST, CD VietJack - Sách 2025 ( 13.600₫ )
- Sách - Sổ tay kiến thức trọng tâm Vật lí 10 VietJack - Sách 2025 theo chương trình mới cho 2k9 ( 31.000₫ )
- Sách lớp 10 - Combo Trọng tâm Toán, Văn, Anh và Lí, Hóa, Sinh cho cả 3 bộ KNTT, CD, CTST VietJack ( 75.000₫ )
- Sách lớp 11 - Trọng tâm Toán, Lý, Hóa, Sử, Địa lớp 11 3 bộ sách KNTT, CTST, CD VietJack ( 52.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Lời giải:
Trong 20 học sinh thích môn Ngữ Văn thì có 4 học sinh thích cả môn Ngữ văn và Toán.
Trong 18 học sinh thích môn Toán thì có 4 học sinh thích cả môn Ngữ văn và Toán.
Do đó số học sinh thích môn Ngữ văn hoặc Toán là: 20 + 18 4 = 34 (học sinh).
Số học sinh không thích môn nào trong hai môn Ngữ văn và Toán là:
40 34 = 6 (học sinh).
Vậy có 6 học sinh không thích môn nào trong hai môn Ngữ văn và Toán.
Lời giải
Lời giải:
Xét tập A = {x ℚ | (2x + 1)(x2 + x 1)(2x2 3x + 1) = 0}
(2x + 1)(x2 + x 1)(2x2 3x + 1) = 0
Trường hợp 1.
2x + 1 = 0
2x = 1
x = \[\frac{{ - 1}}{2} \in \mathbb{Q}\]
Trường hợp 2.
x2 + x 1 = 0
= 12 4.(1) = 5 > 0.
Do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt:
x1 = \[\frac{{ - 1 - \sqrt 5 }}{2} \notin \mathbb{Q}\] (do \[ - 1 - \sqrt 5 \notin \mathbb{Q}\]);
x2 = \[\frac{{ - 1 + \sqrt 5 }}{2} \notin \mathbb{Q}\] (do \[ - 1 + \sqrt 5 \notin \mathbb{Q}\]);
Trường hợp 3.
2x2 3x + 1 = 0
2x2 - 2x - x + 1 = 0
2x(x - 1) (x 1) = 0
(x - 1)(2x - 1) = 0
\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x - 1 = 0\\2{\rm{x}} - 1 = 0\end{array} \right.\]
\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1 \in \mathbb{Q}\\x = \frac{1}{2} \in \mathbb{Q}\end{array} \right.\]
Vậy A = \[\left\{ {\frac{{ - 1}}{2};\frac{1}{2};1} \right\}.\]
Xét tập B = {x ℕ | x2 > 2 và x < 4}
Vì x ℕ và x < 4 nên x {0; 1; 2; 3}.
Ta có 02 = 0 < 2; 12= 1 < 2; 22</> = 4 > 2; 32 = 9 > 2.
Do đó B = {2; 3}.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.