Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
6571 lượt thi 13 câu hỏi 20 phút
22026 lượt thi
Thi ngay
7906 lượt thi
6359 lượt thi
5102 lượt thi
9015 lượt thi
4150 lượt thi
3328 lượt thi
3475 lượt thi
6848 lượt thi
Câu 1:
Hòa tan các chất sau vào nước để được các dung dịch riêng rẽ: NaCl, CaO, SO3, C6H12O6, CH3COOH, C2H5OH, Al2(SO4)3. Trong các dung dịch tạo ra có bao nhiêu dung dịch có khả năng dẫn điện?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 2:
Cho các chất sau: SO2, C6H6 , C2H6, Ca(HCO3)2, H2SO4, NaClO, Mg(OH)2. Số chất hòa tan vào trong nước tạo thành chất điện li là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 3:
Có 4 dung dịch: Natri clorua, rượu etylic (C2H5OH), axit axetic (CH3COOH), kali sunfat đều có nồng độ 0,1 mol/l. Khả năng dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự nào trong các thứ tự sau:
A. NaCl < C2H5OH < CH3COOH < K2SO4
B. C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4
C. C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 < NaCl
D. CH3COOH < NaCl < C2H5OH < K2SO4
Câu 4:
Hòa tan 6 gam NaOH vào 44 gam nước được dung dịch A có khối lượng riêng bằng 1,12 g/ml. Cần lấy bao nhiêu ml A để có số mol ion OH– bằng 2.10–3 mol
A. 0,2 ml
B. 0,4 ml
C. 0,6 ml
D. 0,8 ml
Câu 5:
Trộn 150 ml dung dịch MgCl2 0,5M với 50 ml dung dịch NaCl 1M thì nồng độ ion Cl- trong dung dịch mới là
A. 1,5M.
B. 2M.
C. 1M.
D. 1,75M.
Câu 6:
Cho các mệnh đề sau
1 Chất điện ly mạnh có độ điện ly (α ) > 1.
2 Chất điện ly mạnh có độ điện ly (α ) = 1.
3 Chất không điện ly có độ điện ly (α ) = 0.
4 Chất điện ly yếu có độ điện ly (α ) = 1.
5 Chất điện ly yếu có độ điện ly 0 < (α ) < 1.
Chọn đáp án đúng
A. (1), (3), (5).
B. (2), (3), (5).
C. (1), (2), (4).
D. (2), (4), (5).
Câu 7:
Trong các yếu tố sau
(1) Nhiệt độ
(2) Áp suất
(3) Xúc tác
(4) Nồng độ chất tan
(5) Diện tích tiếp xúc
(6) Bản chất chất điện li
Yếu tố nào ảnh hưởng đến hằng số điện li ?
A. (1), (2), (6)
B. (1), (6)
C. (1), (4), (6)
D. tất cả yếu tố trên
Câu 8:
A là dung dịch HCl nồng độ 0,01M. Nồng độ của các ion trong dung dịch khi pha loãng A 100 lần là
A. [H+] = [Cl−] = 0,0 1M
B. [H+] = [Cl−] = 1,0.10−4M
C. [H+] = [Cl−] = 1,0 M
D. [H+] = 0,01M ; [Cl−] = 1,0.10−4M
Câu 9:
Độ điện li của dung dịch axit HCOOH 0,005M (biết trong dung dịch có [H+] = 0,001M) là
A. 0,50
B. 0,20
C. 0,10
D. 0,01
Câu 10:
Tính nồng độ mol của CH3COOH, CH3COO− và H+ trong dung dịch CH3COOH 0,056M, biết rằng độ điện li α của CH3COOH bằng 20%.
A. [CH3COOH] = 0,048 M ; [CH3COO−] = 0,012 M ; [H+] = 0,012 M
B. [CH3COOH] = 0,0112 M ; [CH3COO−] = 0,0112 M ; [H+] = 0,0112 M
C. [CH3COOH] = 0,056 M ; [CH3COO−] = 0,0112 M ; [H+] = 0,0112 M
D. [CH3COOH] = 0,0448M ; [CH3COO−] = 0,0112 M ; [H+] = 0,0112 M
Câu 11:
Dung dịch HF 0,02M có độ điện li α = 0,015. Nồng độ ion H+ có trong dung dịch là
A. 3.10-4 M.
B. 6.10-4 M.
C. 1,5.10-4 M.
D. 2.10-4 M.
Câu 12:
Dung dịch BaCl2 2M có nồng độ mol/l của anion là
A. 4M
B. 1M
C. 2M
D. 0,5M
Câu 13:
Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,5M có chứa số mol ion OH– bằng số mol ion H+ có trong 200 ml dung dịch H2SO4 1M?
A. 0,2 lít
B. 0,1 lít
C. 0,4 lít
D. 0,8 lít
2 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com