Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
3524 lượt thi 25 câu hỏi 30 phút
4666 lượt thi
Thi ngay
3062 lượt thi
2900 lượt thi
2443 lượt thi
2736 lượt thi
1969 lượt thi
1790 lượt thi
1821 lượt thi
2168 lượt thi
1519 lượt thi
Câu 1:
Cho 19,5 gam benzen tác dụng với 48 gam brom (lỏng), có bột sắt làm chất xúc tác, thu được 27,475 gam brom benzen. Hiệu suất của phản ứng brom hóa benzen trên bằng:
A. 40%
B. 50%
C. 60%
D. 70%
Câu 2:
Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau:
Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50%. Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là
A. 186,0 gam
B. 111,6 gam
C. 55,8 gam
D. 93,0 gam
Câu 3:
Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinyl axetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là
A.5,85
B. 3,39
C. 6,60
D. 7,30
Câu 4:
5,2 g stiren đã bị trùng hợp 1 phần tác dụng vừa đủ với dd chứa 0,0125 mol brom. Lượng stiren chưa bị trùng hợp chiếm bao nhiêu phần trăm trong 5,2 g
A.25%
B.50%
C.52%
D.75%
Câu 5:
Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỷ lệ mol 1 : 1 (có một bột sắt) là
A. Benzybromua.
B. o-bromtoluen và p-bromtoluen.
C. p-bromtoluen và m-bromtoluen
D. m-bromtoluen
Câu 6:
Một hidrocacbon A ở thể lỏng có phân tử khối < 115. Đốt 1,3 gam A thu được 4,4 g CO2 và 0,9 g H2O. 1 mol A tác dụng được với 4 mol H2 khi có xúc tác của Ni và với brom trong dung dịch theo tỉ lệ 1:1. Vậy công thức cấu tạo thu gọn của A là:
A. p-CH3 – C6H4 – CH3
B. C6H5 – CH = CH2
C. C6H5 – CH2 – CH =CH2
D. C6H5CH3
Câu 7:
Đốt cháy hoàn toàn a gam hiđrocacbon X thu được a gam H2O. Trong phân tử X có vòng benzen. X không tác dụng với brom khi có mặt bột Fe, còn khi tác dụng với brom đun nóng tạo thành dẫn xuất chứa 1 nguyên tử brom duy nhất. Tỉ khối hơi của X so với không khí có giá trị trong khoảng từ 5 đến 6. X là
A. Hexan.
B. Hexametyl benzen.
C. Toluen.
D. Hex-2-en.
Câu 8:
Sử dụng thuốc thử nào để nhận biết được các chất sau: benzen, stiren, toluen và hex – 1 – in
A. dd Brom và dd AgNO3/NH3
B. dd AgNO3
C. dd AgNO3/NH3 và KMnO4
D. dd HCl và dd Brom
Câu 9:
Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi hợp chất hữu cơ A cần 10 thể tích oxi (đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất), sản phẩm thu được chỉ gồm CO2 và H2O với mCO2: mH2O = 44 : 9. Biết MA < 150. A có công thức phân tử là
A. C4H6O
B. C8H8O
C. C8H8.
D. C2H2
Câu 10:
TNT (2,4,6- trinitrotoluen) được điều chế bằng phản ứng của toluen với hỗn hợp gồm HNO3 đặc và H2SO4 đặc, trong điều kiện đun nóng. Biết hiệu suất của toàn bộ quá trình tổng hợp là 80%. Tính lượng TNT (2,4,6- trinitrotoluen) tạo thành từ 230 gam toluene?
A. 524g
B. 378g
C. 454g
D. 544g
Câu 11:
Lấy 97,5 gam benzen đem nitro hóa, thu được nitrobenzen (hiệu suất 80%). Đem lượng nitrobenzen thu được khử bằng hidro nguyên tử mới sinh bằng cách cho nitrobenzen tác dụng với bột sắt trong dung dịch HCl có dư (hiệu suất 100%), thu được chất hữu cơ X. Khối lượng chất X thu được là:
A. 93,00 gam
B. 129,50 gam
C. 116,25 gam
D. 103,60 gam
Câu 12:
Đốt cháy hoàn toàn 5,3 gam ankylbenzen X thu được 8,96 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là
A.C6H6
B. C7H8
C. C8H8
D. C8H10
Câu 13:
Cho toluen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế 2,4,6-trinitrotoluen (TNT). KHối lượng điều chế được từ 23 kg toluen (hiệu suất 80%)là
A. 45,40 kg
B. 70,94 kg
C. 18,40 kg
D. 56,75 kg
Câu 14:
Tiến hành trùng hợp 10,4 gam stiren được hỗn hợp X gồm polistiren và stiren (dư). Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch Br2 0,15M, sau đó cho dung KI dư vào thấy xuất hiện 1,27 gam iot. Hiệu suất trùng hợp stiren là:
A. 60%
B. 75%
C. 80%
D. 83,33%.
Câu 15:
Dãy các nhóm thế làm cho phản ứng thế vào vòng benzen dễ dàng hơn và ưu tiên vị trí o- và p- là
A.CnH2n+1, -OH, -NH2
B.-OCH3, -NH2, -NO2
C.-CH3, -NH2, -COOH
D.-NO2, -COOH, -SO3H
Câu 16:
Chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H6. Biết 1 mol X tác dụng với AgNO3/NH3 dư tạo ra 292 gam chất kết tủa. Khi cho X tác dụng với H2 dư (Ni, t) thu được 3-metylpentan. Công thức cấu tạo của X là:
A. HC≡C – C – CH2 – CH3
B. HC≡ C – CH2 – CH = CH2
C. HC≡C – CH(CH3) – C ≡ CH
Câu 17:
Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 8,1 gam H2O và V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 15,654.
B. 15,465.
C. 15,546
D. 15,456.
Câu 18:
Đốt cháy hoàn toàn một thể tích V lít hỗn hợp gồm 2 hidrocacbon A và B ở thể khí ở điều kiện thường có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28g. Sản phẩm tạo thành cho qua lần lượt các bình đựng P2O5 (dư) và CaO (dư). Bình P2O5 nặng thêm 9 gam còn bình CaO nặng 13,2g. Vậy A và B thuộc dãy đồng đẳng nào dưới đây:
A. Ankan
B. Anken
C. Ankadien
D. Aren.
Câu 19:
Để điều chế được m-nitrotoluen từ benzene thì người ta tiến hành theo cách nào sau đây
A. Bước 1: ankyl hóa; bước 2: nitro hóa.
B. Bước 1: nitro hóa; bước 2: ankyl hóa.
C. Thực hiện cả 2 bước đồng thời.
D. Bước 1: nitro hóa; bước 2: khử nhóm – NO2
Câu 20:
Nitro hóa benzen thu được 2 chất X, Y kém nhau 1 nhóm –NO2. Đốt cháy hoàn toàn 19,4g hỗn hợp X, Y thu được CO2, H2O và 2,24 lít N2 (đktc). CTCT đúng của X, Y là
A. C6H5NO2 và C6H4(NO2)2
B. C6H4(NO2)2 và C6H3(NO2)3
C. C6H3(NO2)3 và C6H2(NO2)4
D. C6H5NO2 và C6H3(NO2)3
Câu 21:
Trùng hợp 10,4 gam stiren thu được hỗn hợp A gồm polistiren và stiren dư. Lượng A tác dụng đủ với 100 ml dung dịch Brom 0,3M. Hiêụ suất của phản ứng trùng hợp là
B. 70%
C. 75%
D. 85%
Câu 22:
Đốt cháy hoàn toàn Hiđrocacbon X, thu được CO2 và H2O có số mol theo tỉ lệ tương ứng 2 : 1. Mặt khác, 1 mol X tác dụng được tối đa với 4 mol H2 (Ni, t) : 1 mol X tác dụng được tối đa 1 mol Br2. Công thức của X là.
A.C2H2
B. C4H4
C. C6H6
D. C8H8
Câu 23:
Cho benzen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế nitrobenzen. Khối lượng nitrobenzen điều chế được từ 19,5 tấn benzen (hiệu suất phản ứng 80%) là
A. 30,75 tấn
B. 38,44 tấn
C. 15,60 tấn
D. 24,60 tấn
Câu 24:
Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hỗn hợp gồm 2 hidrocacbon X và Y ở thể khí ở điều kiện thường có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC. Sản phẩm tạo thành cho qua lần lượt các bình đựng H2SO4 (dư) và KOH (dư). Bình đựng H2SO4 nặng thêm 9 gam còn bình KOH nặng thêm 13,2 gam. Vậy X và Y là:
A. CH4 và C2H6
B. C2H6 và C4H10
C. CH4 và C3H8
D. C3H8 và C5H12
Câu 25:
Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng kế tiếp thuộc dãy của benzen A, B thu được H2O và 30,36 gam CO2. Công thức phân tử của A và B lần lượt là
A. C6H6 ; C7H8.
B. C8H10 ; C9H12.
C. C7H8 ; C9H12
D. C9H12 ; C10H14
705 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com