Đề thi cuối học kỳ 2 Toán 6 Cánh diều cấu trúc mới có đáp án - Đề 8
9 người thi tuần này 4.6 1.2 K lượt thi 6 câu hỏi 45 phút
🔥 Đề thi HOT:
31 câu Trắc nghiệm Toán 6 Kết nối tri thức Bài 1: Tập hợp có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Toán 6 Chân trời sáng tạo Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp (có đáp án)
20 câu Trắc nghiệm Toán 6 Kết nối tri thức Bài 1: Tập hợp có đáp án (Phần 2)
5 câu Trắc nghiệm Toán 6 Cánh diều Bài 1: Tập hợp có đáp án ( Nhận biết )
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
1) a) Tháng 1, số miếng bánh mà cả 2 lớp đã dùng là: \(32 + 35 = 67\) (miếng).
Tháng 2, số miếng bánh mà cả 2 lớp đã dùng là: \(29 + 30 = 59\) (miếng).
Tháng 3, số miếng bánh mà cả 2 lớp đã dùng là: \(26 + 32 = 58\) (miếng).
Vậy, trong 3 tháng đầu tiên số học sinh dùng hết số bánh ở mỗi buổi nhiều nhất là 67 học sinh, ít nhất là 58 học sinh.
b) Số học sinh dùng bánh ngọt trong mỗi bữa tiệc sinh nhật của lớp 6A luôn ít hơn lớp 6B.
Vì có thể số lượng học sinh của lớp 6A nhiều hơn số lượng học sinh của lớp 6B, hoặc các bạn học sinh của lớp 6A thích ăn bánh ngọt hơn các bạn học sinh của lớp 6B.
c) Để tránh lãng phí trong những bữa tiệc tiếp theo, nên chọn phương án j đối với việc chuẩn bị bánh cho học sinh của cả 2 lớp.
2) Ta có bảng thống kê sau:
Lần thứ |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
Dũng |
L |
B |
B |
K |
L |
B |
K |
B |
K |
K |
Nam |
B |
K |
L |
L |
K |
B |
L |
K |
L |
B |
Kết quả ván chơi |
Dũng thắng |
Dũng thắng |
Nam thắng |
Dũng thắng |
Nam thắng |
Hòa |
Dũng thắng |
Dũng thắng |
Dũng thắng |
Nam thắng |
Dũng không thua Nam tức là Dũng thắng Nam hoặc Dũng hòa Nam .
Trong 10 ván chơi, có 6 lần Dũng thắng và 1 lần hòa nhau nên xác suất thực nghiệm của sự kiện “Dũng không thua Nam” là \(\frac{{6 + 1}}{{10}} = \frac{7}{{10}}.\)
Lời giải
a) \(\frac{2}{5} - \frac{1}{5} \cdot \frac{3}{{ - 4}}\)
\( = \frac{2}{5} - \frac{3}{{ - 20}}\)
\( = \frac{8}{{20}} + \frac{3}{{20}}\)
\( = \frac{{11}}{{20}}.\)
b) \[\left( { - 12,5} \right) + 17,55 + \left( { - 3,5} \right) - \left( { - 2,45} \right)\]
\[ = \left[ {\left( { - 12,5} \right) + \left( { - 3,5} \right)} \right] + \left[ {17,55 - \left( { - 2,45} \right)} \right]\]
\[ = \left( { - 16} \right) + \left[ {17,55 + 2,45} \right]\]
\[ = \left( { - 16} \right) + 20\]
\[ = 4.\]
c) \(\frac{{ - 3}}{5}:\frac{7}{5} - \frac{3}{5}:\frac{7}{5} + 2\frac{3}{5}\)
\( = \frac{{ - 3}}{5} \cdot \frac{5}{7} - \frac{3}{5} \cdot \frac{5}{7} + 2 + \frac{3}{5}\)
\[ = \frac{5}{7} \cdot \left( {\frac{{ - 3}}{5} - \frac{3}{5}} \right) + 2 + \frac{3}{5}\]
\[ = \frac{5}{7} \cdot \frac{{ - 6}}{5} + 2 + \frac{3}{5}\]
\[ = \frac{{ - 6}}{7} + 2 + \frac{3}{5}\]
\[ = \frac{{ - 30}}{{35}} + \frac{{70}}{{35}} + \frac{{21}}{{35}}\]
\[ = \frac{{61}}{{35}}.\]
d) \[1\frac{{13}}{{15}} \cdot {\left( {0,5} \right)^2} \cdot 3 + \left( {40\% - 1\frac{{19}}{{60}}} \right):1\frac{7}{8}\]
\( = \frac{{28}}{{15}} \cdot {\left( {\frac{1}{2}} \right)^2} \cdot 3 + \left( {\frac{2}{5} - \frac{{79}}{{60}}} \right):\frac{{15}}{8}\)
\( = \frac{{28}}{{15}} \cdot \frac{1}{4} \cdot 3 + \left( {\frac{{24}}{{60}} - \frac{{79}}{{60}}} \right) \cdot \frac{8}{{15}}\)
\[ = \frac{7}{5} + \frac{{ - 55}}{{60}} \cdot \frac{8}{{15}}\]
\[ = \frac{7}{5} + \frac{{ - 22}}{{45}}\]
\[ = \frac{{63}}{{45}} + \frac{{ - 22}}{{45}} = \frac{{41}}{{43}}.\]
Lời giải
a) \(x - \frac{5}{6} = \frac{{ - 7}}{6}\)
\(x = \frac{{ - 7}}{6} + \frac{5}{6}\)
\(x = \frac{{ - 2}}{6}\)
\(x = \frac{{ - 1}}{3}.\)
Vậy \(x = \frac{{ - 1}}{3}.\)b) \[x + 1,05 = 0,2 - 4,25\]
\[x + 1,05 = - 4,05\]
\[x = - 4,05 - 1,05\]
\[x = - 5,1\].
Vậy \[x = - 5,1.\]c) \(\left( {5 - 4x} \right)\left( {\frac{5}{4}x - 2} \right) = 0\)
\[5 - 4x = 0\] hoặc \(\frac{5}{4}x - 2 = 0\)Trường hợp 1:
\[5 - 4x = 0\]
\(4x = 5\)
\(x = \frac{5}{4}\)
Trường hợp 2:
\(\frac{5}{4}x - 2 = 0\)
\(\frac{5}{4}x = 2\)
\(x = 2:\frac{5}{4}\)
\(x = \frac{8}{5}.\)Lời giải
a) Số cam còn lại sau buổi sáng là: \(100\% - 60\% = 40\% \) (tổng số cam).
Số cam buổi chiều bán được là \(\frac{{13}}{{18}} \cdot 40\% = \frac{{13}}{{45}}\) (tổng số cam).
Số cam còn lại sau cả một ngày bán là: \(40\% - \frac{{13}}{{45}} = \frac{1}{9}\) (tổng số cam).
\(20\) quả cam chiếm \(\frac{1}{9}\) tổng số cam nên số cam người đó mang đi bán là: \(20:\frac{1}{9} = 180\) (quả).
b) Số quả cam bán trong buổi sáng là: \(180 \cdot 60\% = 108\) (quả).
Số quả cam bán trong buổi chiều là: \(180 - 108 - 20 = 52\) (quả).
Tổng số cam bán được trong ngày là: \(108 + 52 = 160\) (quả).
Tỉ số phần trăm số cam người đó bán được buổi sáng so với tổng số cam bán được trong ngày là \(\frac{{108}}{{160}} \cdot 100\% = 67,5\% .\)
Lời giải
1)
![1) Cho đoạn thẳng \(AB\) có độ dài \({\rm{8}}\,\,{\rm{cm}}{\rm{.}}\) Trên đoạn thẳng \(AB\) lấy hai điểm \(M\) và \(N\) sao cho \(AM = MN = 2\,{\rm{cm}}\) (điểm \(N\) không nằm giữa hai điểm \(A\) và \(M).\) a) Tính độ dài đoạn thẳng \(MB.\) b) Điểm \(N\) có phải là trung điểm đoạn thẳng \[AB\] không? Vì sao? c) Vẽ điểm \(P\) là trung điểm của đoạn thẳng \(NB.\) Tính \(AP\) và \(MP.\) 2) Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim). Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc. a) Biết rằng khi kim giờ và kim phút thay nhau chỉ số 12 và số 6 thì tạo thành một góc có số đo là \(180^\circ .\) Vậy khi hai kim lần lượt chỉ hai số cạnh nhau thì tạo thành một góc có số đo là bao nhiêu độ? b) Góc tạo bởi kim phút và kim giờ lúc 2 giờ 30 phút có số đo là bao nhiêu độ? (ảnh 1)](https://video.vietjack.com/upload2/quiz_source1/2025/06/blobid6-1751267416.png)
a) Vì điểm \(M\) nằm giữa hai điểm \(A\) và \(B\) nên \(AM + MB = AB\)
Suy ra \(MB = AB - AM = 8{\rm{\;}} - 2 = 6{\rm{\;(cm)}}{\rm{.}}\)
Vậy \(MB = 6\,\,{\rm{cm}}{\rm{.}}\)
b) Vì điểm \(M\) nằm giữa hai điểm \(A,\,\,N\) nên \(AN = AM + MN = 2 + 2 = 4{\rm{\;(cm)}}{\rm{.}}\)
Vì điểm \(N\) nằm giữa hai điểm \(A,\,\,B\) nên \(AN + NB = AB\)
Suy ra \(NB = AB - AN = 8 - 4 = 4{\rm{\;(cm)}}{\rm{.}}\)
Vì điểm \(N\)nằm giữa \(A,\)\(B\) và \(AN = NB = 4{\rm{\;(cm)}}\) suy ra điểm \(N\) là trung điểm đoạn thẳng \(AB.\)
c) Vì điểm \(P\) là trung điểm đoạn thẳng \(NB\) nên \(NP = PB = \frac{{NB}}{2} = \frac{4}{2} = 2{\rm{\;(cm)}}{\rm{.}}\)
Vì điểm \(N\) nằm giữa hai điểm \(A,\,\,P\) nên \(AP = AN + NP = 4 + 2 = 6{\rm{\;(cm)}}{\rm{.}}\)
Vì điểm \(N\) nằm giữa hai điểm \(M,\,\,P\) nên \(MP = MN + NP = 2 + 2 = 4{\rm{\;(cm)}}{\rm{.}}\)
Vậy \(PA = 6\,\,{\rm{cm}};\,\,MP = 4\,\,{\rm{cm}}{\rm{.}}\)
2) a) Từ số 12 đến số 6 có 6 khoảng, như vậy, cứ hai kim lần lượt chỉ hai số cạnh nhau trên đồng hồ thì có số đo bằng \(\frac{{180^\circ }}{6} = 30^\circ .\)
b) Khi đồng hồ chỉ 2 giờ 30 phút thì kim giờ nằm giữa số 2 và số 3, kim phút chỉ số 6.
Như vậy, góc được tạo thành có số đo bằng \(\frac{1}{2} \cdot 30^\circ + 3 \cdot 30^\circ = 105^\circ \) (từ giữa số 2 và số 3 đến số 3 là nửa khoảng, từ số 3 đến số 6 là 3 khoảng).
Vậy góc tạo bởi kim phút và kim giờ lúc 2 giờ 30 phút có số đo là \(105^\circ .\)
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.