Bộ 12 Đề thi cuối kì 2 Hóa 11 có đáp án (Đề 7)

53 người thi tuần này 4.6 7.8 K lượt thi 16 câu hỏi 30 phút

🔥 Đề thi HOT:

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Quỳ tím chuyển sang màu đỏ khi tác dụng với dung dịch

Lời giải

Đáp án đúng là: A

Dung dịch axit CH3COOH làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.

Câu 2

Etanol có công thức là

Lời giải

Đáp án đúng là: C

Etanol có công thức là C2H5OH.

Câu 3

Trung hòa 100 ml dung dịch HCOOH 0,1M cần dùng V (ml) dung dịch NaOH 0,1M. Giá trị của V là

Lời giải

Đáp án đúng là: A

Phương trình hóa học:

HCOOH + NaOH → HCOONa + H2O.

→ nNaOH= nHCOOH= 0,01 (mol)

→ VddNaOH= = 0,1 (lít) = 100 (ml).

Câu 4

Glixerol tác dụng với Cu(OH)2tạo dung dịch màu

Lời giải

Đáp án đúng là: D

Glixerol tác dụng với Cu(OH)2tạo dung dịch màu xanh lam thẫm.

Phương trình hóa học:

2C3H5(OH)3+ Cu(OH)2→ [C3H5(OH)2O]2+ 2H2O.

Câu 5

Dãy đồng đẳng của ankin có công thức chung là

Lời giải

Đáp án đúng là: B

Dãy đồng đẳng của ankin có công thức chung là CnH2n-2 (n ≥ 2).

Ví dụ: C2H2, C3H4, …

Câu 6

Cho 13,8 gam hỗn hợp gồm axit fomic và etanol phản ứng hết với Na dư, thu được V lít khi H2(đktc). Giá trị của V là

Lời giải

Đáp án đúng là: C

Phương trình hóa học:

2HCOOH + 2Na → 2HCOONa + H2

2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2

(mol).

(mol)

= 0,15×22,4 = 3,36 (lít).

Câu 7

Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương?

Lời giải

Đáp án đúng là:D

Anđehit có phản ứng tráng gương (tạo kết tủa Ag).

→ CH3CHO có phản ứng tráng gương.

Phương trình hóa học:

CH3CHO + 2AgNO3+ H2O + 3NH3→ CH3COONH4+ 2NH4NO3+ 2Ag↓

Câu 8

Phenol tác dụng với chất nào sau đây chứng minh ảnh hưởng của nhóm OH tới vòng benzen?

Lời giải

Đáp án đúng là: A

Phenol tác dụng với dung dịch Br2chứng minh ảnh hưởng của nhóm OH tới vòng benzen:

Nhận xét: Nguyên tử H của vòng benzen trong phân tử phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H của vòng benzen trong phân tử các hiđrocacbon thơm. Đó là do ảnh hưởng của nhóm –OH tới vòng benzen.

Câu 9

Dãy các chất tác dụng với dung dịch Br2

Lời giải

Đáp án đúng là: D

Dãy các chất tác dụng với dung dịch Br2là: C2H2, C2H4, C6H5CH = CH2.

Phương trình hóa học:

CH≡CH + 2Br2→ CHBr2-CHBr2

CH2=CH2+ Br2→ CH2Br-CH2Br

C6H5CH=CH2+ Br2→ C6H5CHBr-CH2Br

Loại A vì: C2H6(etan) không tác dụng với dung dịch Br2.

Loại B vì: CH3COOH không tác dụng với dung dịch Br2.

Loại C vì: C6H6không tác dụng với dung dịch Br2(C6H6chỉ tác dụng với Br2khan và có xúc tác bột Fe, nhiệt độ).

Câu 10

M là hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y và Z có số nguyên tử cacbon liên tiếp nhau, đều mạch hở (MX< MY<MZ); X, Y no, Z không no (có 1 liên kết C = C). Chia M thành 3 phần bằng nhau:

- Đốt cháy hoàn toàn phần I được 45,024 lít CO2(đktc) và 46,44 gam H2O.

- Phần II làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 16 gam Br2.

- Đun nóng phần III với H2SO4đặc ở 140oC thu được 18,752 gam hỗn hợp 6 ete (T). Đốt cháy hoàn toàn T thu được 1,106 mol CO2và 1,252 mol H2O.

Hiệu suất tạo ete của X, Y và Z lần lượt là

Lời giải

Đáp án đúng là: B

Phần I:  M là hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y và Z có số nguyên tử cacbon liên tiếp nhau, đều mạch hở (MX< MY< MZ); X, Y no, Z không no (có 1 liên kết C = C). Chia M thành 3 phần bằng nhau:- Đốt cháy h (ảnh 1)= 2,01 (mol);  M là hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y và Z có số nguyên tử cacbon liên tiếp nhau, đều mạch hở (MX< MY< MZ); X, Y no, Z không no (có 1 liên kết C = C). Chia M thành 3 phần bằng nhau:- Đốt cháy h (ảnh 2)= 2,58 (mol).

→ nX+ nY=  M là hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y và Z có số nguyên tử cacbon liên tiếp nhau, đều mạch hở (MX< MY< MZ); X, Y no, Z không no (có 1 liên kết C = C). Chia M thành 3 phần bằng nhau:- Đốt cháy h (ảnh 3)= 0,57 (mol) (1)

Phần II: nZ=  M là hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y và Z có số nguyên tử cacbon liên tiếp nhau, đều mạch hở (MX< MY< MZ); X, Y no, Z không no (có 1 liên kết C = C). Chia M thành 3 phần bằng nhau:- Đốt cháy h (ảnh 4)= 0,1 (mol) (2)

→ nM= 0,57 + 0,1 = 0,67 (mol)

 M là hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y và Z có số nguyên tử cacbon liên tiếp nhau, đều mạch hở (MX< MY< MZ); X, Y no, Z không no (có 1 liên kết C = C). Chia M thành 3 phần bằng nhau:- Đốt cháy h (ảnh 5)=  M là hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y và Z có số nguyên tử cacbon liên tiếp nhau, đều mạch hở (MX< MY< MZ); X, Y no, Z không no (có 1 liên kết C = C). Chia M thành 3 phần bằng nhau:- Đốt cháy h (ảnh 6)

X, Y và Z có số nguyên tử C liên tiếp và MX< MY</>

< MZ</>→ X là C2H5OH, Y là C3H7OH, Z là C4H7OH.

Ta có:  M là hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y và Z có số nguyên tử cacbon liên tiếp nhau, đều mạch hở (MX< MY< MZ); X, Y no, Z không no (có 1 liên kết C = C). Chia M thành 3 phần bằng nhau:- Đốt cháy h (ảnh 7)= 3nX+ 4nY+ 4nZ= 2,58

→ nX = 0,1 (mol); nY= 0,47 (mol); nZ= 0,1 (mol).

Phần III:

Gọi số mol X, Y và Z phản ứng tạo ete lần lượt là a, b, c (mol).

→ Bảo toàn khối lượng:

46a + 60b + 72c = 18,752 + 18×  M là hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y và Z có số nguyên tử cacbon liên tiếp nhau, đều mạch hở (MX< MY< MZ); X, Y no, Z không no (có 1 liên kết C = C). Chia M thành 3 phần bằng nhau:- Đốt cháy h (ảnh 8)

→ 37a + 51b + 63c = 18,752 (*).

 M là hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y và Z có số nguyên tử cacbon liên tiếp nhau, đều mạch hở (MX< MY< MZ); X, Y no, Z không no (có 1 liên kết C = C). Chia M thành 3 phần bằng nhau:- Đốt cháy h (ảnh 9)= 2a + 3b + 4c = 1,106 (**).

 M là hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y và Z có số nguyên tử cacbon liên tiếp nhau, đều mạch hở (MX< MY< MZ); X, Y no, Z không no (có 1 liên kết C = C). Chia M thành 3 phần bằng nhau:- Đốt cháy h (ảnh 10)= 3a + 4b + 4c -  M là hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y và Z có số nguyên tử cacbon liên tiếp nhau, đều mạch hở (MX< MY< MZ); X, Y no, Z không no (có 1 liên kết C = C). Chia M thành 3 phần bằng nhau:- Đốt cháy h (ảnh 11)= 2,5a + 3,5b + 3,5c = 1,252 (***).

Từ (*), (**) và (***), suy ra: a = 0,05; b = 0,282; c = 0,04.

Hiệu suất tạo ete của X là:  M là hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y và Z có số nguyên tử cacbon liên tiếp nhau, đều mạch hở (MX< MY< MZ); X, Y no, Z không no (có 1 liên kết C = C). Chia M thành 3 phần bằng nhau:- Đốt cháy h (ảnh 12).

Hiệu suất tạo ete của Y là:  M là hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y và Z có số nguyên tử cacbon liên tiếp nhau, đều mạch hở (MX< MY< MZ); X, Y no, Z không no (có 1 liên kết C = C). Chia M thành 3 phần bằng nhau:- Đốt cháy h (ảnh 13).

Hiệu suất tạo ete của Z là:  M là hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y và Z có số nguyên tử cacbon liên tiếp nhau, đều mạch hở (MX< MY< MZ); X, Y no, Z không no (có 1 liên kết C = C). Chia M thành 3 phần bằng nhau:- Đốt cháy h (ảnh 14).

Câu 11

Sục V lít hỗn hợp A gồm etan, etilen và axetilen vào dung dịch AgNO3/ NH3dư thu được 24 gam kết tủa và 6,72 lít khí B thoát ra. Toàn bộ khí B tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 16 gam Br2. % thể tích etan trong hỗn hợp A là (biết thể tích khí đo ở đktc)

Lời giải

Đáp án đúng là: C

Sục hỗn hợp A gồm: etan (C2H6), etilen (C2H4) và axetilen (C2H2) vào dung dịch AgNO3/NH3→ chỉ có axetilen phản ứng tạo kết tủa.

CH≡CH CAg≡CAg↓

(mol).

Khí B gồm C2H6và C2H4; nB= 0,3 (mol).

Cho B tác dụng với dung dịch Br2, chỉ có C2H4phản ứng:

CH2= CH2+ Br2→ CH2Br-CH2Br

(mol) → = 0,3 – 0,1 = 0,2 (mol).

.

Câu 12

Ancol tác dụng với CuO, totạo anđehit là ancol bậc

Lời giải

Đáp án đúng là: B

Ancol tác dụng với CuO, totạo anđehit là ancol bậc I.

Ví dụ: CH3CH2OH + CuO  Ancol tác dụng với CuO, totạo anđehit là ancol bậc (ảnh 1)CH3CHO + Cu + H2O.

Câu 13

( 2 điểm)

Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):

(1) CH2= CH2+ H2O

(2) C6H5OH (phenol) +Br2

(3) CH3CHO + AgNO3+ NH3+ H2O

(4) CH3COOH + NaOH

Lời giải

Hướng dẫn giải

(1) CH2= CH2+ H2O ( 2 điểm).Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):(1) CH2= CH2+ H2O(2) C6H5OH (phenol) +Br2(3) CH3CHO + AgNO3+ NH3+ H2O(4) CH3COOH + NaOH (ảnh 1)CH3CH2OH

(2) C6H5OH ( phenol) +Br2:

( 2 điểm).Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):(1) CH2= CH2+ H2O(2) C6H5OH (phenol) +Br2(3) CH3CHO + AgNO3+ NH3+ H2O(4) CH3COOH + NaOH (ảnh 2)

(3) CH3CHO + 2AgNO3+ H2O + 3NH3→ CH3COONH4+ 2NH4NO3+ 2Ag↓

(4) CH3COOH + NaOH → CH3COONa +H2O

Câu 14

(2điểm)

Nhận biết các dung dịch riêng biệt sau: CH3COOH, CH3CHO, C2H5OH và C3H5(OH)3(glixerol).

Lời giải

Hướng dẫn giải

Nhận biết: CH3COOH, CH3CHO, C2H5OH và C3H5(OH)3(glixerol).

- Đánh số thứ tự từng lọ mất nhãn, trích mỗi lọ một ít sang ống nghiệm đánh số tương ứng (trích mẫu thử).

- Dùng quỳ tím:

+ Dung dịch làm quỳ tím chuyển màu đỏ là CH3COOH.

+ Dung dịch không làm đổi màu quỳ tím: CH3CHO, C2H5OH và C3H5(OH)3.

- Dùng dung dịch AgNO3/NH3:

+ Thấy xuất hiện kết tủa là CH3CHO:

CH3CHO + 2AgNO3+ H2O + 3NH3→ CH3COONH4+ 2NH4NO3+ 2Ag↓

+ Không có hiện tượng gì là: C2H5OH và C3H5(OH)3.

- Dùng dung dịch Cu(OH)2:

+ Thấy tạo thành dung dịch màu xanh thẫm là C3H5(OH)3.

2C3H5(OH)3+ Cu(OH)2→ [C3H5(OH)2O]2+ 2H2O

+ Không có hiện tượng gì là C2H5OH.

Câu 15

(2 điểm)

Cho 11 gam hỗn hợp A gồm CH3OH và C2H5OH tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít khí H2đktc).

1. Viết phương trình phản ứng

2. Tính % khối lượng CH3OH trong A.

Lời giải

Hướng dẫn giải

1. Phương trình hóa học:

2CH3OH + 2Na → 2CH3ONa + H2

2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2

2. Ta có:  (2 điểm).Cho 11 gam hỗn hợp A gồm CH3OH và C2H5OH tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít khí H2đktc).1. Viết phương trình phản ứng2. Tính % khối lượng CH3OH trong A. (ảnh 1)= 0,15 (mol).

Gọi số mol của CH3OH và C2H5OH trong hỗn hợp A lần lượt là x, y (mol).

Ta có hệ phương trình:

 (2 điểm).Cho 11 gam hỗn hợp A gồm CH3OH và C2H5OH tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít khí H2đktc).1. Viết phương trình phản ứng2. Tính % khối lượng CH3OH trong A. (ảnh 2).

 (2 điểm).Cho 11 gam hỗn hợp A gồm CH3OH và C2H5OH tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít khí H2đktc).1. Viết phương trình phản ứng2. Tính % khối lượng CH3OH trong A. (ảnh 3).

Câu 16

(1 điểm)

Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, mạch hở (đều chứa C, H, O), trong phân tử mỗi chất có hai nhóm chức trong số các nhóm -OH, -CHO, -COOH. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3trong NH3, thu được 4,05 gam Ag và 1,86 gam một muối amoni hữu cơ. Cho toàn bộ lượng muối amoni hữu cơ này vào dung dịch NaOH (dư, đun nóng), thu được 0,02 mol NH3. Tính giá trị của m.

Lời giải

Hướng dẫn giải

Sơ đồ phản ứng:

X  (1 điểm). Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, mạch hở (đều chứa C, H, O), trong phân tử mỗi chất có hai nhóm chức trong số các nhóm -OH, -CHO, -COOH. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với lượng d (ảnh 1)Ag + RCOONH4 (1 điểm). Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, mạch hở (đều chứa C, H, O), trong phân tử mỗi chất có hai nhóm chức trong số các nhóm -OH, -CHO, -COOH. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với lượng d (ảnh 2)NH3↑.

nAg= 0,0375 (mol) →  (1 điểm). Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, mạch hở (đều chứa C, H, O), trong phân tử mỗi chất có hai nhóm chức trong số các nhóm -OH, -CHO, -COOH. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với lượng d (ảnh 3)(mol).

 (1 điểm). Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, mạch hở (đều chứa C, H, O), trong phân tử mỗi chất có hai nhóm chức trong số các nhóm -OH, -CHO, -COOH. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với lượng d (ảnh 4)= 0,02 (mol).

 (1 điểm). Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, mạch hở (đều chứa C, H, O), trong phân tử mỗi chất có hai nhóm chức trong số các nhóm -OH, -CHO, -COOH. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với lượng d (ảnh 5)= R + 62 → R = 31.

→ Muối amoni hữu cơ là: OH-CH2-COONH4.

→ 2 chất trong X là: HO-CH2-CHO (0,01875 mol)

và HO-CH2-COOH (0,02 – 0,01875 = 0,00125 mol).

→ m = mX= 0,0187560 + 0,0012576 = 1,22 (gam).

( Hết)

4.6

1554 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%