Giải SBT Hóa học 12 CTST Bài 5: Tinh bột và cellulose có đáp án

31 người thi tuần này 4.6 88 lượt thi 20 câu hỏi

🔥 Đề thi HOT:

1258 người thi tuần này

41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân

3.3 K lượt thi 41 câu hỏi
238 người thi tuần này

Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)

4.6 K lượt thi 43 câu hỏi
229 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 12: Điện phân có đáp án

627 lượt thi 15 câu hỏi
213 người thi tuần này

21 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 4: Polymer

878 lượt thi 21 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 10:

Tinh bột biến tính (modified starch) là tinh bột được biến đổi bằng các phương pháp vật lí, hoá học hoặc enzyme, nhờ đó những tính chất đặc thù của tinh bột như độ nhớt, độ kết dính, nhiệt độ hồ hoá, khả năng thuỷ phân, ... được tăng cường hoặc điều chỉnh so với tinh bột tự nhiên. Tinh bột kháng (resistant starch) là loại tinh bột không bị thuỷ phân ở ruột non mà đi đến và lên men trong ruột già, tạo ra nhiều vi khuẩn tốt giúp cải thiện sức khoẻ đường ruột. Tinh bột kháng đóng vai trò như một chất xơ, có lợi cho sự tiêu hoá của cơ thể.

Tinh bột kháng xuất hiện tự nhiên trong một số loại thực phẩm như chuối xanh, yến mạch, ... Lượng tinh bột kháng thay đổi khác nhau theo nhiệt độ, vì vậy yến mạch, chuối xanh sẽ mất một phần tinh bột kháng khi nấu chín. Một số loại tinh bột kháng khác lại được tạo ra trong quá trình nấu và làm nguội như cơm nguội có hàm lượng tinh bột kháng cao hơn cơm nóng. Ngoài ra, tinh bột tự nhiên khi được bổ sung maltogenic amylase, một loại enzyme có chức năng thuỷ phân tinh bột thành maltose thì thu được tinh bột biến tính. Đây cũng là một loại tinh bột kháng do maltogenic amylase kéo dài thời gian thuỷ phân tinh bột thành glucose giúp làm chậm quá trình tiêu hoá.

a. Cho biết vai trò của tinh bột kháng đối với sức khoẻ của cơ thể.

b. Em hãy đề nghị cách đơn giản nhất để tăng lượng tinh bột kháng trong khẩu phần ăn hằng ngày.


4.6

18 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%